Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự khác nhau về tiếp cận vốn tín dụng chính thức và phi chính thức của  người dân nông thôn tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An
PREMIUM
Số trang
139
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1224

Sự khác nhau về tiếp cận vốn tín dụng chính thức và phi chính thức của người dân nông thôn tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN NGỌC THÀNH

SỰ KHÁC NHAU VỀ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH

THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG

THÔN TẠI HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN NGỌC THÀNH

SỰ KHÁC NHAU VỀ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH

THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG

THÔN TẠI HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã ngành: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. Nguyễn Minh Hà

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019

T M T T UẬN VĂN

Luận văn thực hiện nhằm mục đích so sánh sự khác nhau về tiếp cận vốn tín

dụng chính thức và phi chính thức của người dân nông thôn tại Huyện Đức Huệ.

Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên 848 chủ hộ tại các xã thuộc huyện Đức Huệ. Kết

quả phân tích hồi quy tuyến tính sau khi kiểm định các giả định của mô hình nghiên

cứu cho thấy hộ gia đình tiếp cận tín dụng chính thức ( TCTDCT) chịu tác động bởi

10 yếu tố: tongtaisan so ao ong tuoichuho tongthunhap, quanhexahoi, ctbq,

gioitinh, dientichdat, tdhv, hoidoanthe. Và việc tiếp cận tín dụng phi chính thức

(TCTDPCT) của các hộ gia đình cũng chịu tác động bởi 10 yếu tố: tongtaisan

solaodong, tuoichuho, tongthunhap, quanhexahoi, ctbq, gioitinh, dientichdat, tdhv,

hoidoanthe. Các kết quả rút ra từ việc phân rã chỉ ra rằng có khoảng cách trong việc

TCTD giữa hộ TCTDCT và hộ . h n tích ph n rã cũng cho thấy hầu hết

sự khác biệt về TCTD giữa hai nhóm hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT là do các hệ số

hồi quy ước ượng và sự khác biệt do phân biệt giữa hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT.

ằng phư ng pháp ph n tích ph n rã cho thấy 8 8 khoảng cách v

giữa hộ gia đình được giải thích ởi các iến độc ập đưa v o m hình

nghiên cứu. 79 của khoảng cách v của n ng hộ o các hệ

số hồi quy ước ượng v sự khác iệt o ph n iệt giữa hộ v .

Kết quả nghiên cứu ẫn tới các gợi ý chính sách cho các nh quản ý đưa ra

các giải pháp nhằm m tăng khả năng tiếp cận tín ụng chính thức của n ng hộ.

ừ khóa: Sự khác nhau giữa tiếp cận tín ụng chính thức v tiếp cận tín ụng

phi chính thức huyện Đức Huệ Long An.

ABSTRACT

The dissertation aims to compare the differences in access to formal credit and

informal credit from rural people in Duc Hue Town. The study carried out a survey

on 848 household heads in communes of Duc Hue Town.

The analysis result of linear regression analysis after testing assumptions of

the research model show formal credit households are affected by 10 factors: sex,

age, education, asset, number of employees, income, average spending, public

relationship, join mass organizations, land area. And the fact that informal credit

institutions of households are also affected by 10 factors: sex, age, education, asset,

number of employees, income, average spending, public relationship, join mass

organizations, land area.

The results from the decentralization indicate that there is a gap in credit

institutions between formal credit and informal credit households.

Decomposition analysis also shows that most of the differences in credit

institutions between the formal credit institutions and informal credit institutions are

due to the estimated regression coefficients and the differences due to the

differentiation between formal credit institution households and households with

informal credit institutions. By decomposition analysis method, it shows that 58,08%

of the gap between formal credit households and informal credit households is

explained by independent variables included in the research model. 79% of the gap

between households of formal credit institutions and informal credit institutions is

due to the estimated regression coefficients and differences due to the difference

between households of formal credit institutions and informal credit institutions.

Some policy recommendations appear at the final section of the study in order

to improve farming househo ’s access to forma cre it.

Key words: Formal credit, Informal credit, rural finance, Duc Hue Town.

-i￾LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với tên đề tài “Sự khác nhau về tiếp cận vốn

tín dụng chính thức và phi chính thức của người dân nông thôn tại Huyện Đức Huệ” là

đề tài nghiên cứu của chính tôi.

Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực.

Tôi cũng cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa

từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp từ những nơi khác, ngoại trừ

những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này.

Không có sản phẩm nghiên cứu nào từ người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

TP. HCM, Ngày 30 tháng 03 năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Ngọc Thành

-ii￾LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hình thành luận văn này,

nghiên cứu đã nhận được đóng góp rất nhiều từ các Thầy (Cô) ban giám hiệu, Khoa

Sau Đại Học, Khoa Tài Chính – Ngân Hàng và Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí

Minh. Vì vậy, tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các Thầy (Cô).

Cũng xin gửi lời cám ơn đến các Thầy (Cô) đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn

giúp tôi trang bị và tiếp cận được nhiều kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại

đây.

Đặc biệt, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS. TS.

Nguyễn Minh Hà để tôi có thể tiếp cận các phương pháp và hoàn thành đề tài luận

văn. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS.

Nguyễn Minh Hà và các Thầy (Cô) trong khoa Sau Đại Học.

Đồng thời, xin gửi lời cám ơn chân thành đến với gia đình, và bạn bè đã hết sức

hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu.

Sau cùng là gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

chi nhánh huyện Đức Huệ đã tạo cơ hội và điều kiện thời gian để tôi có thể học tập và

nghiên cứu trong suốt thời gian qua.

Tác giả

-iii￾DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tín dụng cơ bản...................................................................... 12

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu...................................................................................... 29

Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................... 32

-iv￾DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Biến phụ thuộc tiếp cận tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức ......... 34

Bảng 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức (TCTDCT) và tiếp

cận tín dụng phi chính thức (TCTDPCT) ....................................................................... 34

Bảng 3.3. Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu.................................................................. 37

Bảng 3.4. Biến phụ thuộc tiếp cận tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức ......... 39

Bảng 3.5. Các biến trong mô hình nghiên cứu................................................................ 39

Bảng 3.6. Địa điểm khảo sát .......................................................................................... 45

Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc TCTDCT

và TCTDPCT của hộ gia đình tại huyện Đức Huệ.......................................................... 47

Bảng 4.2. Mối quan hệ giữa tỷ lệ nam, nữ với việc TCTDCT và TCTDPCT ................. 48

Bảng 4.3. Mối quan hệ giữa độ tuổi với việc TCTDCT và TCTDPCT........................... 49

Bảng 4.4. Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với việc TCTDCT và TCTDPCT............. 50

Bảng 4.5. Mối quan hệ giữa số lao động với việc TCTDCT và TCTDPCT.................... 51

Bảng 4.6. Mối quan hệ giữa việc tham gia hội đoàn thể với việc TCTDCT.................... 51

Bảng 4.7. Mối quan hệ giữa có quan hệ xã hội với việc TCTDCT và TCTDPCT .......... 53

Bảng 4.8. Mối quan hệ giữa việc diện tích đất với việc TCTDCT và TCTDPCT ........... 53

Bảng 4.9. Mối quan hệ giữa thu nhập với việc TCTDCT và TCTDPCT ........................ 54

Bảng 4.10. Mối quan hệ giữa chi tiêu với việc TCTDCT ............................................... 55

Bảng 4.11. Mối quan hệ giữa tổng tài sản với việc TCTDCT......................................... 56

Bảng 4.12. Ma trận tương quan của các yếu tố tác động đến việc TCTDCT................... 58

Bảng 4.13. Giá trị hồi quy VIF của mô hình .................................................................. 59

Bảng 4.14. Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy ............................................ 60

Bảng 4.15. Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy ............................................ 60

-v￾Bảng 4.16. Trọng số hồi quy của các yếu tố................................................................... 61

Bảng 4.17. So sánh kết quả nghiên cứu về TCTDCT .................................................... 62

Bảng 4.18. Ma trận tương quan của các yếu tố tác động đến việc TCTDPCT ................ 65

Bảng 4.19. Giá trị hồi quy VIF của mô hình TCTDPCT ................................................ 67

Bảng 4.20. Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy TCTDPCT .......................... 68

Bảng 4.21. Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy TCTDPCT .......................... 68

Bảng 4.22. Trọng số hồi quy của mô hình TCTDPCT.................................................... 69

Bảng 4.23. So sánh kết quả nghiên cứu với mô hình TCTDPCT.................................... 70

Bảng 4.24. Sự khác nhau về giá trị trung bình giữa hộ TCTDCT và TCTDPCT ............ 73

Bảng 4.25. Ước lượng giá trị tiếp cận tín dụng trung bình giữa hộ TCTDCT và

TCTDPCT sau khi hồi quy. ........................................................................................... 74

Bảng 4.26. Sự khác biệt giá trị TCTD giữa hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT do các biến

tạo ra.............................................................................................................................. 75

Bảng 4.27. Sự khác biệt về việc TCTD giữa hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT do hệ số

hồi quy tạo ra................................................................................................................. 76

Bảng 4.28. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................................................. 87

-vi￾DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tiếng việt Tiếng anh

Ctbq Chi tiêu bình quân

CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Dientichdat Diện tích đất

Gioitinh Giới tính

Hoidoanthe Hội đoàn thể

Quanhexahoi Quan hệ xã hội

TCTDCT Tiếp cận tín dụng chính thức

TCTDPCT Tiếp cận tín dụng phi chính thức

Tongtaisan Tổng tài sản

Tuoichuho Tuổi chủ hộ

Tongthunhap Tổng thu nhập

Tdhv Trình độ học vấn

Solaodong Số lao động

-vii￾TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn thực hiện nhằm mục đích so sánh sự khác nhau về tiếp cận vốn tín

dụng chính thức và phi chính thức của người dân nông thôn tại Huyện Đức Huệ.

Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên 848 chủ hộ tại các xã thuộc huyện Đức Huệ. Kết

quả phân tích hồi quy tuyến tính sau khi kiểm định các giả định của mô hình nghiên

cứu cho thấy hộ gia đình tiếp cận tín dụng chính thức ( TCTDCT) chịu tác động bởi 10

yếu tố: Tongtaisan, Solaodong, Tuoichuho, Tongthunhap, Quanhexahoi, Ctbq,

Gioitinh, Dientichdat, Tdhv, Hoidoanthe. Và việc tiếp cận tín dụng phi chính thức

(TCTDPCT) của các hộ gia đình cũng chịu tác động bởi 10 yếu tố: Tongtaisan,

Solaodong, Tuoichuho, Tongthunhap, Quanhexahoi, Ctbq, Gioitinh, Dientichdat,

Tdhv, Hoidoanthe. Các kết quả rút ra từ việc phân rã chỉ ra rằng có khoảng cách trong

việc TCTD giữa hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT. Phân tích phân rã cũng cho thấy hầu

hết sự khác biệt về TCTD giữa hai nhóm hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT là do các hệ

số hồi quy ước lượng và sự khác biệt do phân biệt giữa hộ TCTDCT và hộ TCTDPCT.

Bằng phương pháp phân tích phân rã cho thấy 58,08% khoảng cách TCTDCT và

TCTDPCT giữa hộ gia đình được giải thích bởi các biến độc lập đưa vào mô hình

nghiên cứu. 79% của khoảng cách TCTDCT và TCTDPCT của nông hộ là do các hệ

số hồi quy ước lượng và sự khác biệt do phân biệt giữa hộ TCTDCT và TCTDPCT.

Kết quả nghiên cứu dẫn tới các gợi ý chính sách cho các nhà quản lý đưa ra các

giải pháp nhằm làm tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ.

Từ khóa: Sự khác nhau giữa tiếp cận tín dụng chính thức và tiếp cận tín dụng

phi chính thức, huyện Đức Huệ, Long An.

-viii￾MỤC LỤC

Lời cam đoan.................................................................................................................... i

Lời cảm ơn ......................................................................................................................ii

Danh mục hình ảnh, đồ thị..............................................................................................iii

Danh mục bảng biểu ....................................................................................................... iv

Danh mục các từ viết tắt ................................................................................................. vi

Tóm tắt nghiên cứu........................................................................................................ vii

Mục lục ........................................................................................................................viii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU................................................................. 1

1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu................................................................................. 3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4

1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 5

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu................................................................................................... 5

1.6. Bố cục nghiên cứu .................................................................................................... 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH

THỨC............................................................................................................................. 7

2.1. Cơ sở lý luận về tín dụng .......................................................................................... 7

2.1.1. Khái niệm.................................................................................................... 7

2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng................................................................ 8

2.1.3. Phân loại tín dụng........................................................................................ 8

2.1.4. Chức năng của tín dụng nông thôn ............................................................ 10

2.1.5. Vai trò của định chế tín dụng nông thôn .................................................... 11

2.1.6. Quy trình tín dụng ..................................................................................... 11

-ix￾2.1.7. Lý thuyết về tiếp cận tín dụng nông thôn................................................... 12

2.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ....................................................................... 16

2.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước ....................................................................... 16

2.2.2. Các nghiên cứu trong nước........................................................................ 19

2.3. Yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của người dân nông thôn ............... 23

Tóm tắt chương 2........................................................................................................... 28

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 29

3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 29

3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu......................................................... 30

3.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 30

3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 35

3.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 38

3.4. Xác định cỡ mẫu và phương pháp lấy mẫu.............................................................. 44

3.4.1. Cỡ mẫu...................................................................................................... 44

3.4.2. Phương pháp và cách thức lấy mẫu............................................................ 44

Tóm tắt chương 3........................................................................................................... 46

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 47

4.1. Kết quả nghiên cứu về sự khác nhau về tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính

thức của người dân nông thôn tại huyện Đức Huệ.......................................................... 47

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu................................................................ 47

4.1.2. Kết quả kiểm định các yếu tố tác động đến việc TCTDCT và TCTDPCT.. 57

4.2. Sự khác biệt về việc TCTDCT và TCTDPCT của nông hộ...................................... 72

4.2.1. Ước lượng giá trị tiếp cận tín dụng trung bình giữa hộ TCTDCT và

TCTDPCT .......................................................................................................... 72

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!