Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng trò chơi thí nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM TRONG
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA
TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5-6 TUỔI)
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ Ái
Lớp : 11SMN1
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Đoan Hương
Đà nẵng, tháng 5 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa Giáo
dục Mầm non trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã hỗ trợ, tạo điều kiện
tốt cho em thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến cô Đinh Thị Đoan Hương – người đã
trực tiếp hướng dẫnemhoàn thành khóa luận này. Bên cạnh đólà những ý kiến đóng
góp của bạn bè, đã cho em nguồn động viên lớn để hoàn thành nhiệm vụ của khóa
luận. Qua đó, em đã đạt được nhiều tiến bộ về kiến thức cũng như những kĩ năng
làm việc bổ ích.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả thầy cô trong Khoa đã tận tình
giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu trong những năm học
vừa qua.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành khóa luận trong phạm vi và khả năng cho
phép, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự cảm
thông và tận tình chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.
Em chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô và các bạn!
Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2015
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Mỹ Ái
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 2
3.1. Khách thể nghiên cứu ................................................................................................ 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 3
7.1. Nghiên cứu lý luận ..................................................................................................... 3
7.2. Nghiên cứu thực tiễn .................................................................................................. 3
7.3. Những đóng góp của đề tài ....................................................................................... 4
8. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................................... 4
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ
NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA TRẺ 5-6
TUỔI ................................................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 5
1.2. Khái quát về hoạt động khám phá khoa học của trẻ ở trường mầm non ............ 7
1.3. Đặc điểm nhận thức của trẻ 5-6 tuổi ............................................................................ 8
1.4. Trò chơi thí nghiệm và một số vấn đề lý luận về tổ chức trò chơi thí
nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm
non ........................................................................................................................................ 9
1.4.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................. 9
1.4.2. Đặc điểm trò chơi thí nghiệm dành cho trẻ 5-6 tuổi ....................................... 10
1.4.3. Tổ chức trò chơi thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổiở trường mầm non .................. 10
1.4.4. Ý nghĩa việc tổ chức trò chơi thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổitrong hoạt động
khám phá khoa học ở trường mầm non ....................................................................... 12
1.5. Kết luận chương I ........................................................................................................... 13
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM TRONG
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI ............................ 14
2.1. Mục đích điều tra ............................................................................................................ 14
2.2. Thời gian điều tra ........................................................................................................... 14
2.3. Nội dung điều tra ............................................................................................................ 14
2.4. Đối tượng điều tra ........................................................................................................... 14
2.5. Phương pháp điều tra .................................................................................................... 14
2.5.1. Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến .......................................................................... 14
2.5.2. Phương pháp quan sát .......................................................................................... 15
2.5.3. Phương pháp đàm thoại ....................................................................................... 15
2.5.4. Phương pháp thống kê ......................................................................................... 15
2.6. Tiêu chí và thang đánh giá ............................................................................................ 15
2.6.1. Đánh giá mức độ sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên ...................... 15
2.6.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên ..................... 16
2.7. Kết quả khảo sát thực trạng ......................................................................................... 17
2.7.1. Nhận thức của giáo viên về sử dụng trò chơi thí nghiệm trong dạy trẻ 5-6
tuổi khám phá khoa học .................................................................................................. 17
2.7.2. Kết quả khảo sát về mức độ sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên ..... 18
2.7.3. Kết quả khảo sát hiệu quả sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên ........ 24
2.8. Kết luận chung về thực trạng ....................................................................................... 26
CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM
NHẰM DẠY TRẺ 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC ........................................ 29
3.1. Quy trình tổ chức trò chơi thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổikhám phá khoa học .......... 29
3.2. Thiết kế một số trò chơi thí nghiệm dạy trẻ 5-6 tuổikhám phá khoa học .......... 30
3.2.1. Yêu cầu đối với việc thiết kế trò chơi thí nghiệm dạy trẻ 5-6 tuổikhám phá
khoa học ............................................................................................................................. 30
3.2.2. Quy trình thiết kế ................................................................................................... 30
3.3. Thực nghiệm sử dụng trò chơi thí nghiệm trong hoạt động khám phá khoa
học của trẻ 5-6 tuổi ................................................................................................................. 33
3.3.1. Phân loại nhóm đối chứng và thực nghiệm ...................................................... 33
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................................ 34
3.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................................... 34
3.4.1. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ .................................................................. 34
3.4.2. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ ............................................................ 46
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm ................................................................................... 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 53
1. Kết luận ..................................................................................................................... 53
2. Một số kiến nghị sư phạm ....................................................................................... 54
2.1. Đối với công tác quản lý tổ chức ............................................................................ 54
2.2. Đối với giáo viên mầm non ..................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 57
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Khả năng tổ chức TCTN của giáo viên trong hoạt động KPKH ở trường mầm non Tuổi
thơ .................................................................................................................................................... 19
Bảng 2. Mức độ thường xuyên sử dụng TCTN của giáo viên trong hoạt động KPKH ở trường
mầm non Tuổi thơ ........................................................................................................................... 21
Bảng 3. Mức độ sử dụng TCTN của giáo viên trong hoạt động KPKH ở trường mầm non Tuổi
thơ .................................................................................................................................................... 22
Bảng 4. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ ................................................................................ 24
Bảng 5. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng trên trẻ .......................................................................... 25
Bảng 6. Hiệu quả sử dụng TCTN của giáo viên trong hoạt động KPKH ở trường mầm non Tuổi
thơ .................................................................................................................................................... 26
Bảng 7. Mức độ sử dụng các phương pháp của giáo viên trong hoạt động KPKH ..................... 35
Bảng 8. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm ............................... 38
Bảng 9. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm TN trước thực nghiệm................................ 38
Bảng 10. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm ...................... 39
Bảng 11. Mức độ hứng thú nhận thức của nhóm ĐC sau thực nghiệm ...................................... 43
Bảng 12. Mức độ hứng thú nhận thức của nhóm TN sau thực nghiệm ...................................... 44
Bảng 13. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của nhóm trẻ TN và ĐC sau thực nghiệm ........ 45
Bảng 14. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm ........................ 47
Bảng 15. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm TN trước thực nghiệm ........................ 47
Bảng 16. Mức độ nhận thức, kỹ năng của trẻ nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm ....................... 48
Bảng 17. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm ĐC sau thực nghiệm ........................... 48
Bảng 18. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm TN sau thực nghiệm ........................... 48
Bảng 19. Mức độ nhận thức, kỹ năng của trẻ nhóm ĐC, TN sau thực nghiệm .......................... 49
Bảng 20. Hiệu quả sử dụng TCTN trong hoạt động KPKH ở nhóm TN ..................................... 51
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Khả năng sử dụng TCTN của giáo viên ....................................................................... 19
Biểu đồ 2. Mức độ thường xuyên sử dụng TCTN của giáo viên nhằm dạy trẻ KPKH ................ 22
Biểu đồ 3. Hiệu quả sử dụng TCTN của giáo viên ........................................................................ 26
Biểu đồ 4. Mức độ sử dụng các phương pháp của giáo viên trong hoạt động KPKH ................. 36
Biểu đồ 5. Mức độ hứng thú nhận thức của hai nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm ................... 45
Biểu đồ 6. Mức độ hứng thú nhận thức của nhóm ĐC, TN sau thực nghiệm ............................. 46
Biểu đồ 7. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của nhóm ĐC, TN trước thực nghiệm .................... 50
Biểu đồ 8. Mức độ nắm kiến thức của nhóm trẻ ĐC, TN sau thực nghiệm ................................. 50
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ Nghĩa
TCTN Trò chơi thí nghiệm
KPKH Khám phá khoa học
MTXQ Môi trường xung quanh
NXB Nhà xuất bản
BGH Ban giám hiệu
ĐC Đối chứng
TN Thực nghiệm
Sử dụng TCTN trong hoạt động KPKH của trẻ 5-6 tuổi GVHD: T.S. Đinh Thị Đoan Hương
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Ái 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ khi trẻ sinh ra, trẻ bước vào thế giới xung quanh, tiếp xúc, khám phá
các sự vật, hiện tượng, con người xung quanh mình. Trong quá trình hoạt động
khám phá đó, những biểu tượng đầu tiên về thế giới xung quanh trẻ sẽ được hình
thành. Những tri thức khoa học đầu tiên sẽ in sâu vào trí nhớ của trẻ. Qua đó, những
phẩm chất nhân cách ở trẻ sẽ được hình thành và phát triển.
Một trong những hoạt động giúp trẻ lĩnh hội tri thức của tự nhiên và xã hội là
hoạt động cho trẻ KPKH. Hoạt động cho trẻ KPKH là một trong những hoạt động
chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Việc tổ chức cho trẻ
tích cực tìm hiểu MTXQsẽ giúp trẻ hình thành, củng cố và phát triển những tri thức
căn bản về sự vật, hiện tượng thiên nhiên, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức
và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách quan. Hoạt động này không chỉ cung
cấp tri thức cho trẻ mà còn nhằm phát triển các quá trình tâm lí nhận thức (như cảm
giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…), các năng lực hoạt động trí tuệ (như năng lực
quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận…) và phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Từ đó, trẻ có cách nhìn, thái độ đúng đắn về thiên nhiên với các phẩm
chất đạo đức: Tình yêu đối với cái đẹp, tình yêu đối với quê hương, đất nước, thiên
nhiên,có ý thức tôn trọng và giữ gìn môi trường, tinh thần tương thân tương ái, bước
đầu hình thành những hành vi có văn hóa ở trẻ.
Dựa trên đặc điểm tâm lí nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi
nói riêng, các nhà tâm lí học, giáo dục học đã chứng minh rằng quá trình tìm hiểu
thiên nhiên được tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức
“trẻ chơi mà học, học mà chơi” là phù hợp hơn cả đối với trẻ. Đặc biệt, việc sử dụng
nhóm phương pháp thực hành luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực
hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát
triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ… Từ đó, việc sử dụng
nhóm phương pháp này giúp nâng cao hiệu quả của việc cho trẻ KPKH, tìm hiểu
thiên nhiên. Một trong những biện pháp thuộc nhóm phương pháp thực hành mang