Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá thế giới thiên nhiên vô sinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG TRÕ CHƠI THÍ NGHIỆM NHẰM GIÖP
TRẺ 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ THIÊN NHIÊN VÔ SINH
Giáo viên hướng dẫn : THS. NGUYỄN THỊ TRIỀU TIÊN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC NHUNG
Lớp : 14SMN2
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên xin gửi cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các
thầy cô trong khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà
Nẵng đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho em thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Th.S Nguyễn Thị Triều
Tiên – Giảng viên khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại
học Đà Nẵng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận này.
Bên cạnh đó là những ý kiến đóng góp của bạn bè, đã cho em nguồn động
viên lớn để hoàn thành nhiệm vụ của khóa luận. Qua đó, em đã đạt đƣợc
nhiều tiến bộ về kiến thức cũng nhƣ những kĩ năng làm việc bổ ích.
Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành khóa luận trong phạm vi và khả
năng cho phép, nhƣng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.
Em chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô và các bạn!
Đà Nẵng, ngày 28 tháng 4 năm 2016
Tác giả đề tài khóa luận
Nguyễn Thị Ngọc Nhung
MỤC LỤC
1.2.2. Khái niệm thí nghiệm..................................................................................9
1.2.3. Khái niệm trò chơi thí nghiệm. .................................................................10
1.3. Một số vấn đề lí luận về khám phá TNVS của trẻ 5-6 tuổi.............................12
1.3.1. Khái quát hoạt động khám phá TNVS cho trẻ 5 -6 tuổi ở trƣờng mầm
non: 12
1.3.2 Sơ lƣợc đặc điểm nhận thức trẻ MG lớn 5 – 6 tuổi khám phá TNVS. ........12
1.3.3 Nội dung khám phá thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5-6 tuổi.............................17
1.4 Một số vấn đề lí luận về sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm khám phá
thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5 – 6 tuổi.....................................................................18
1.4.1 Đặc điểm trò chơi thí nghiệm cho trẻ 5 – 6 tuổi. ......................................18
1.4.2 Cấu trúc tiến hành tổ chức trò chơi thí nghiệm cho trẻ mầm non ............18
1.5 Vai trò của trò chơi thí nghiệm trong việc khám phá thiên nhiên vô sinh của
trẻ 5 – 6 tuổi. .............................................................................................................20
Tiểu kết chƣơng I ......................................................................................................22
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM
NHẰM GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ THIÊN NHIÊN VÔ SINH. .............23
2.1. Mục đích nghiên cứu điều tra..........................................................................23
2.2. Nội dung điều tra.............................................................................................23
2.3. Thời gian điều tra thực trạng..............................................................................23
2.4. Phƣơng pháp điều tra. ........................................................................................23
2.4.1 Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến....................................................................24
2.4.2 Sử dụng phƣơng pháp quan sát....................................................................24
2.4.3. Phƣơng pháp đàm thoại. ..............................................................................24
2.4.4. Phƣơng pháp thống kê .................................................................................24
2.5.Tiêu chí và thang đánh giá. .................................................................................25
2.5.1. Đánh giá mức độ sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên....................25
2.5.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên ....................26
2.6. Phân tích kết quả. ...............................................................................................27
2.6.1. Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm khám
phá thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5 – 6 tuổi..............................................................28
2.6.2. Thực trạng mức độ sử dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên nhằm khám
phá thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5 – 6 tuổi..............................................................31
2.6.3 Mức độ nhận thức của trẻ qua trò chơi thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng
mầm non. ...............................................................................................................36
2.6.1. Kết quả quan sát trên 20 trẻ đƣợc tổng hợp trong bảng sau:.......................37
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................39
Chƣơng 3: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM NHẰM KHÁM PHÁ THIÊN
NHIÊN VÔ SINH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI................................................................42
3.1. Nguyên tắc và yêu cầu của việc sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm giúp trẻ 5-6
tuổi khám phá thiên nhiên vô sinh ............................................................................42
3.2. Cách thức sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi khám phá thiên
nhiên vô sinh. ............................................................................................................43
3.2.1. Lập kế hoạch cho việc sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi
khám phá thiên nhiên vô sinh. ...............................................................................43
3.2.2. Tạo môi trƣờng tổ chức trò chơi thí nghiệm nhằm giup trẻ 5-6 tuổi khám
phá thiên nhiên vô sinh. .........................................................................................46
3.2.3. Phối hợp sử dụng các phƣơng pháp, biện pháp trực quan dùng lời, thực
hành đẻ hƣớng dẫn trẻ chơi thí nghiệm. ................................................................47
3.2.4. Cách tiên hành sử dụng TCTN nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá TNVS.48
3.3. Hệ thống một số trò chơi thí nghiệm nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi khám phá thiên
nhiên vô sinh. ............................................................................................................57
3.4. Điều kiện để thực hiện việc sử dụng TCTN nhằm khám phá thiên nhiên vô sinh
cho trẻ 5 – 6 tuổi........................................................................................................65
3.4.1. Về phía nhà trƣờng ......................................................................................65
3.4.2. Về phía trẻ....................................................................................................67
3.4.3. Về phía gia đình...........................................................................................67
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................67
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM NHẰM
KHÁM PHÁ THIÊN NHIÊN VÔ SINH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI. ...........................69
4.1. Mục đích thực nghiệm. ......................................................................................69
4.2. Nội dung thực nghiệm......................................................................................69
- Cách thức sử dụng hệ thống TCTN nhằm gi p cho trẻ 5 - 6 tuổi khám phá TNVS.
...................................................................................................................................69
4.3. Thời gian thực nghiệm. ......................................................................................69
4.4. Đối tƣợng thực nghiệm. .....................................................................................69
4.5. Cách tiến hành thực nghiệm...............................................................................70
4.6. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thực nghiệm...............................................71
4.7. Kết quả trƣớc khi thực nghiệm. .........................................................................71
4.7.1. Kết quả điều tra các biện pháp sử dụng TCTN của GV.............................71
4.7.2. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ giữa nhóm ĐC và TN trƣớc TN: ...........75
4.7.2.1. Mức độ hứng thú nhạn thức của nhóm trẻ ĐC trước TN .........................75
4.7.2.2. Mức độ hứng thú nhận thức của nhóm trẻ TN trước TN..........................75
4.7.2.3. Mức độ hứng thú nhận thức của 2 nhóm trẻ ĐC và TN trước TN............76
4.7.3: Mức độ nắm kỹ năng của trẻ giữa nhom ĐC và TN trƣớc TN.............76
4.7.3.1. Mức độ nắm kỹ năng của nhóm trẻ ĐC trước TN....................................77
4.7.3.2. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm TN trước TN .......................78
4.7.3.3. Mức độ nắm kiến thức, kỹ năng của trẻ nhóm Đc và TN trước TN.............78
4.8. Kết quả sau thực nghiệm .............................................................................79
4.8.1. Mức độ hứng thú nhận thức thông qua trò chơi thí nghiệm nhằm khám phá
thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5 – 6 tuổi trên nhóm đối chứng và TN sau khi thực
nghiệm .......................................................................................................................79
4.8.1.1. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ qua TCTN nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi khám
phá TNVS của nhóm ĐC sau TN...............................................................................79
4.8.1.2. Kết quả mức độ hứng thú nhận thức khám phá TNVS của trẻ 5-6 tuổi
của nhóm TN sau TN...............................................................................................80
4.8.2. . Kết quả mức độ nắm kiến thức kỹ năng của trẻ ở nhóm ĐC và TN sau TN.
...................................................................................................................................83
4.8.2.1. Mức độ nắm kiến thức kỹ năng của trẻ ở nhóm ĐC sau TN........................83
4.8.2.2. Kết quả mức độ nắm kiến thức kỹ năng của trẻ ở nhóm TN sau TN ...........84
4.8.2.3. Kết quả mức độ nắm kiến thức kỹ năng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau
TN..............................................................................................................................85
Tiểu kết chƣớng IV ...................................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................90
1. Kết luận................................................................................................................90
2. Một số kiến nghị sƣ phạm ..................................................................................92
2.1. Đối với công tác quản lý tổ chức ...............................................................92
2.2. Đối với giáo viên mầm non ........................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................94
PHỤ LỤC.................................................................................................................95
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI.
GVMN : Giáo viên mầm non.
TNVS : Thiên nhiên vô sinh.
GV : Giáo viên.
MTXQ : Môi trƣờng xung quanh.
MG : Mẫu giáo.
TC : Trò chơi.
TCTN : Trò chơi thí nghiệm.
KPKH : Khám phá khoa học.
HĐ : Hoạt động.
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài :
“Thiên nhiên bao la rộng lớn là một “hành tinh” đầy ắp những bí mật khới
dậy trí tưởng tượng của trẻ thơ.”
Thiên nhiên vô sinh là một điều bí ẩn và đƣợc dần hình thành cách đây
hàng triệu năm về trƣớc mà cho đến ngày nay đằng sau nó vẫn là những ẩn số
về sự biến đổi theo thời gian bởi những tác nhân vật lý và hóa học. Liệu trong
tƣơng lai tới những sự vật vô sinh hấp dẫn ấy có còn những khám phá phản
ứng nào nữa? Thiên nhiên vô sinh rất gần gũi với con ngƣời, bao quanh con
ngƣời và có ảnh hƣởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của con ngƣời. Vật
liệu trong thiên nhiên vô sinh vừa là phƣơng tiện, vừa là đối tƣợng kích thích
trẻ hoạt động để phát triển về thể chất và tinh thần. Có thể nói rằng nơi nào có
nhiều sỏi, cát, đất đá, nƣớc, ánh sáng… thì nơi đó có sức quyến rũ đối với trẻ,
vì đến với thiên nhiên vô sinh là sở thích vốn có của trẻ
Đứng trƣớc yêu cầu đổi mới Giáo dục Mầm non (GDMN), để hội
nhập với GDMN của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, ngành
GDMN đã và đang từng bƣớc đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp
đến hình thức giáo dục trẻ. Dựa trên đặc điểm tâm lí nhận thức của trẻ mẫu
giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, các nhà tâm lí học, giáo dục học đã
chứng minh rằng quá trình tìm hiểu thiên nhiên đƣợc tổ chức mang tính chất
khám phá, trải nghiệm theo phƣơng thức “trẻ chơi mà học, học mà chơi” là
phù hợp hơn cả đối với trẻ. Đặc biệt, việc sử dụng nhóm phƣơng pháp thực
hành luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát
triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc
quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ… Từ đó, việc sử dụng
nhóm phƣơng pháp này gi p nâng cao hiệu quả của việc cho trẻ KPKH, tìm
hiểu thiên nhiên. Một trong những biện pháp thuộc nhóm phƣơng pháp thực
2
hành mang lại hiệu quả cao trong việc dạy trẻ KPKH là sử dụng TCTN trong
hoạt động dạy học cho trẻ.
Việc đƣa vào học tập trò chơi thí nghiệm ban đầu cho trẻ mầm non nói chung
và hình thành nhận thức về thiên nhiên vô sinh thông qua những trò chơi
TKTN nói riêng đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển trí tuệ của trẻ và
chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào trƣờng phổ thông. Làm thế nào để giảm bớt những
căng thẳng này, để cho trẻ làm quen với TNVS trở nên sinh động và hấp dẫn,
lôi cuốn các em?
Trò chơi Thí nghiệm với tính hấp dẫn tự thân của nó có tiềm năng lớn để trở
thành phƣơng tiện dạy học mang lại hiệu quả, kích thích hứng th nhận thức,
tạo sự tích cực, sang tạo và trí tò mò, qua đó mà bộc lộ lên đƣợc niềm say mê
của trẻ. Việc sử dung các trò chơi thí nghiệm trong dạy học là phƣơng pháp
có hiệu quả nhất. Nó gi p trẻ phát triển tiếng nói, tƣ duy, sự ch ý, trí nhớ,
nắm vững những tri thức và kỹ năng. TCTN là TC mang nhiều tính chất của
việc thử nghiệm khoa học cơ bản trong học tập của trẻ mẫu giáo, bởi qua đó
nó liên hệ mật thiết với các phƣơng tiện khác và đƣợc áp dụng trong toàn bộ
hệ thống tác động đến trẻ nó gi p trẻ hiểu thấu đáo hơn trong bài học và đƣợc
diễn ra lặp đi lặp lại nhiều lần và hình thức này hỗ trợ cho hình thức kia, có
tác dụng rất lớn trong việc nhận thức ở trẻ em.
Tuy nhiên, không phải cứ đến với thiên nhiên vô sinh hay thực hành những
trò chơi thí nghiệm là trẻ biết phát hiện và cảm thụ đƣợc tính chất riêng biệt
của nó. Nhiều cháu là để chơi, để nghịch cho thoả thích, nhiều khi còn có
hành động phá phách do chƣa đƣợc thu h t và khơi dậy sự hứng th . Mặc
khác trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ, các cô giáo không cần quá coi
trọng lƣợng kiến thức phải thu đƣợc 1 buổi học mà hãy ch ý tới cảm nhận
của trẻ, tới cách mà trẻ khám phá nhƣ thế nào? Chính sự thích th và đam mê
là những kiến thức khoa học mà trẻ thu lƣợm đƣợc để phát triển phát triển
3
niềm đam mê khoa học của trẻ, từ đó tiếp cận một cách tự nhiên theo nhu cầu
để tiếp thu kiến thức về môi trƣờng xung quanh.
Do vậy, nếu sự phát triển niềm đam mê khám phá thiên nhiên vô sinh của
trẻ đƣợc trau dồi qua việc tìm cách áp dụng TCTN nhƣ là một phƣơng pháp
dạy học đƣa ch ng vào trong học tập – hoạt động KPKH, thì việc dạy học sẽ
có hiệu quả, phù hợp với trẻ, an toàn với thực tế nhằm đƣa trẻ tiếp x c nhận
thức gián tiếp về thế giới thiên nhiên vô sinh, kích thích trẻ quan sát, tự đặt
câu hỏi và tìm câu trả lời là rất cần thiết. Cùng với kết quả nghiên cứu khoa
học vừa rồi của mình, mà em đã tìm hiểu thêm một số TCTN mới đƣợc thiết
kế phù hợp, hấp dẫn với trẻ, để áp dụng và đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo
dục mầm non, tiến tới thực hiện thành công chƣơng trình giáo dục mầm non
mới, em xây dựng đề tài : “Sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm khám phá thế
giới thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong việc sử dụng những trò chơi thí
nghiệm về thế giới vô sinh nhằm cho trẻ 5 – 6 tuổi nhận thức khám phá đƣợc
một cách hứng th và tích cực nhất.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu :
Qui trình sử dụng trò chơi thí nghiệm thế giới thiên nhiên vô sinh của trẻ 5-6
tuổi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Cách thức thiết kế và sử dụng TCTN nhằm đƣa trẻ 5 – 6 tuổi khám phá thế
giới thiên nhiên vô sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên sử dụng TCTN nhƣ một biện pháp hay hình thức dạy học
trong hoạt động KPKH làm quen mới thiên nhiên vô sinh cho trẻ 5-6 tuổi, kết
4
hợp với việc cho trẻ tự trải nghiệm và quan sát thực tế thì hiệu quả giáo dục sẽ
đƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1.Nghiên cứu cơ lí lý luận của việc sử dụng TCTN nhằm khám phá TNVS
cho trẻ từ 5 – 6 tuổi.
5.2.Nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng TCTN nhằm thể khám phá
TNVS cho trẻ 5 – 6 tuổi.
5.3.Tổ chức thực nghiệm sử dụng hệ thống TCTN đã thiết kế vào trong quá
trình dạy học khám phá khoa học nhằm khám phá TNVS cho trẻ 5 – tuổi để
kiếm chứng giả thuyết khoa học.
6. Phạm vi nghiên cứu.
- Trong phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu sử dụng những trò
chơi thí nghiệm sáng tạo.
6.1.Phạm vi về không gian: Trƣờng mầm non tƣ thục TUỔI THƠ
6.2.Phạm vi về thời gian : Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2018
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
7.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa những tài liệu có liên quan
đến đề tài, nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
7.2.1.Điều tra bằng phiếu
- Sử dụng phiếu điều tra với giáo viên nhằm tìm hiểu nhân thức của giáo
viên về vấn đề này và tìm hiểu cách thức giáo viên mầm non sử dụng TCTN
nhằm khám phá TNVS cho trẻ 5 – 6 tuổi.
7.2.2.Phương pháp đàm thoại.
-Trao đổi, trò chuyện với giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức thực trang sử
dụng trò chơi thí nghiệm của giáo viên mầm non nhằm khám phá TNVS cho
trẻ 5 – 6 tuổi, nguyên nhân và những giải pháp cho thực trạng ấy.
5
Trò chuyện với trẻ để tìm hiểu thái độ của trẻ đối với các TCTN cho trẻ 5 – 6
tuổi.
7.2.3.Phương pháp quan sát:
Quan sát và ghi chép để nhận xét đánh giá về cách sử dụng TCTN của giáo
viên trong quá trình gi p trẻ 5 – 6 tuổi khám phá TNVS
7.2.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Chúng em tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích kiểm chứng tính
đ ng đắn của giải thuyết khoa học của đề tài.
7.2.5. Phương pháp thống kê toán học.
Phƣơng pháp này đƣợc dung để xử lí số liệu nghiên cứu. Ch ng em đã sử
dụng các công thức toán thống kê để tính: Giá trị trung bình độ lệch chuẩn.
8. Cấu tr c của đề tài :
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng 1 : Cơ sở lí luận của đề tài sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm gi p trẻ
5 – 6 tuổi khám phá thiên nhiên vô sinh.
Chƣơng 2 : Thực trạng của việc sử dụng TCTN nhằm khám phá TNVS cho
trẻ 5 – 6 tuổi.
Chƣơng 3 : Sử dụng trò chơi thí nghiệm nhằm khám phá TNVS cho trẻ 5 – 6
tuổi.
Chƣơng 4 : Thực nghiệm sƣ phạm cách thức sử dụng trò chơi thí nghiệm
nhằm khám phá TNVS cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
B. NỘI DUNG