Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp theo hướng phát triển năng lực cho người học phần phi kim lớp 11 nâng cao.
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1685

Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp theo hướng phát triển năng lực cho người học phần phi kim lớp 11 nâng cao.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA



NGUYỄN THỊ BÍCH CHI

SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƢỜI HỌC

PHẦN PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA



SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC CHO NGƢỜI HỌC PHẦN PHI KIM

LỚP 11 NÂNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Chi

Lớp: 11SHH

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Văn An

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*** ***

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ BÍCH CHI

Lớp : 11SHH

1. Tên đề tài

“Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát

triển năng lực ngƣời học phần phi kim lớp 11 trƣờng trung học phổ thông”

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị

- Các tài liệu kiểm tra đánh giá, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo

định hƣớng phát triển năng lực của học sinh.

- Các tài liệu về kĩ thuật chế tác câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định

hƣớng năng lực.

- Máy tính, phần mềm tin học chuyên ngành.

3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

- Xây dựng bộ câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo 4 mức độ: nhận biết,

thông hiểu, vận dụng bậc thấp, vận dụng bậc cao phần phi kim – Hóa 11 Nâng cao.

- Xây dựng, biên soạn các câu hỏi/bài tập gắn với đời sống thực tiễn, các đề

kiểm tra 15 phút, 45 phút phần phi kim – Hóa 11 Nâng cao.

4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Văn An

5. Ngày giáo đề tài:

6. Ngày hoàn thành đề tài: 27/4/2015

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày…tháng…năm 2015.

Kết quả điêm đánh giá:…………….

Ngày…tháng…năm 2015

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS. Phan Văn An,

ngƣời đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cƣơng và hoàn

thành khóa luận này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Hóa – Trƣờng

Đại học sƣ phạm – Đại Học Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.

Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi những

hạn chế và thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi kính mong nhận đƣợc sự góp ý và

hƣớng dẫn thêm từ các thầy cô và các bạn sinh viên. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015

Sinh viên

Nguyễn Thị Bích Chi

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

- KTĐG: Kiểm tra đánh giá - GDĐT: Giáo dục đào tạo

- SGK: Sách giáo khoa - GV: Giáo viên

- HS: Học sinh - PTHH: Phƣơng trình hóa học

- PTPƢ: Phƣơng trình phản ứng - THCS: Trung học sơ sở

- THPT: Trung học phổ thông - TN: Trắc nghiệm

- TL: Tự luận - TNKQ: Trắc nghiệm khách quan

- TNTL: Trắc nghiệm tự luận

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số Tên bảng Trang

Bảng 2.3.1 Bảng hỏi đánh giá thái độ của người học sau khi học bài

Phân bón hóa học – Hóa học 11 nâng cao

31

Bảng 2.3.2 (a) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề 1

“Nhóm Nitơ”

37

Bảng 2.3.2 (b) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề 2

“Nhóm Cacbon”

45

Bảng 2.3.3 (a) Bảng ma trận đề kiểm tra 1 tiết (45 phút) chương 2

“Nhóm Nitơ“

55

Bảng 2.3.3 (b) Bảng ma trận đề kiểm tra 1 tiết (45 phút) chương 3

“Nhóm Cacbon“

64

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số Tên các hình vẽ Trang

Hình 2.3 (a) Hình vẽ mô tả 1 thí nghiệm của CO2 48

Hình 2.3 (b) Hình vẽ mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến

hành trong phòng thí nghiệm

48

Hình 2.3 (c) Hình vẽ mô tả bộ dụng cụ dùng để điều chế chất khí 49

Hình 3.2 (a) Hình vẽ mô tả thí nghiệm chứng minh tính chất hóa

học của CO2

83

Hình 3.2 (b) Hình vẽ mô tả bộ dụng cụ dùng để làm khô chất khí 83

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...............................................................................2

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI........................................................2

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................2

5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................2

NỘI DUNG ................................................................................................................3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN.................................................3

1.1. Cơ sở khoa học của kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học phổ thông. ...3

1.1.1. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục[2]........................................3

1.1.1.1. Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy

học........................................................................................................................3

1.1.1.2. Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên ......3

1.1.1.3. Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng trong quản lí giáo dục,

quản lí chất lượng dạy và học. ............................................................................4

1.1.2. Mục đích, mục tiêu của kiểm tra đánh giá trong giáo dục[2]....................4

1.1.2.1. Mục đích chung của kiểm tra đánh giá giáo dục ...................................4

1.1.2.2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá trên lớp học..........................................5

1.1.3. Khái niệm về kiểm tra đánh giá[1] ............................................................6

1.1.3.1. Kiểm tra (testing)....................................................................................6

1.1.3.2. Đánh giá (assessment)............................................................................6

1.1.3.3. Đánh giá năng lực (assessment capacities) ...........................................6

1.1.4. Các loại hình đánh giá trong giáo dục[1] ..................................................7

1.1.4.1. Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình................................................7

1.1.4.2. Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán...............................................7

1.1.4.3. Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí......................................8

1.1.4.4. Đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức...............................9

1.1.4.5. Đánh giá khách quan và chủ quan .........................................................9

1.1.4.6. Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, đánh giá trên

diện rộng ..............................................................................................................9

1.1.4.7. Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm....................................................10

1.1.4.8. Suy ngẫm, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ....................................11

1.1.4.9. Đánh giá xác thực ( authentic assessment) ..........................................11

1.1.4.10. Đánh giá năng lực sáng tạo (alternative assessment)........................11

1.2. Đánh giá kết quả học tập trên lớp học[2] .......................................................11

1.2.1. Kỹ thuật đánh giá trong lớp học ..............................................................11

1.2.1.1. Quy trình thiết kế và thực hiện các kĩ thuật đánh giá trong lớp học....12

1.2.1.2. Một số kĩ thuật đánh giá trong lớp học ................................................12

1.2.2. Kết quả học tập, đánh giá kết quả học tập và đánh giá hoạt động học tập

...........................................................................................................................12

1.3. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá hoạt động học tập trên lớp theo hƣớng

phát triển năng lực cho ngƣời học ở nƣớc ta hiện nay[1], [3]...................................13

1.3.1. Đổi mới các yếu tố cơ bản của chƣơng trình giáo dục phổ thông ...........13

1.3.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học ........................13

1.3.1.2. Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông...............13

1.3.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hƣớng phát triển năng

lực[1]..................................................................................................................13

1.3.2.1. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh

...........................................................................................................................13

1.3.3.2. Đánh giá theo năng lực ........................................................................14

1.3.3.3. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

...........................................................................................................................16

1.3.3.4. Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực ......................17

1.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá một số trƣờng trong địa bàn thành phố Đà Nẵng

...............................................................................................................................19

1.4.1. Mặt tích cực .............................................................................................19

1.4.2. Mặt hạn chế..............................................................................................19

1.5. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học hiện nay ở Việt

Nam[1]...................................................................................................................21

CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC..............24

2.1. Những vấn đề cơ bản của phần phi kim lớp lớp 11 nâng cao ........................24

2.1.1. Vị trí và nhiệm vụ của phần phi kim lớp 11 nâng cao ở trƣờng THPT[5]

...........................................................................................................................24

2.1.2. Nội dung và cấu trúc phần phi kim lớp 11 nâng cao ở trƣờng THPT[6],

[8].......................................................................................................................24

2.1.2.1. Mục tiêu của chương “Nhóm Nitơ” .....................................................25

2.1.2.2. Mục tiêu của chương “ Nhóm cacbon”................................................26

2.2. Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp theo hƣớng phát

triển năng lực cho ngƣời học phần phi kim lớp 11 nâng cao[1] ...........................26

2.2.1. Quy trình thiết kế và thực hiện các kỹ thuật đánh giá trong lớp học.......26

2.2.2. Một số kỹ thuật đánh giá trong lớp học ...................................................27

2.2.2.1. Nhóm các kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức ....................................27

2.2.2.2. Nhóm các kĩ thuật đánh giá năng lực vận dụng:..................................27

2.2.2.3. Nhóm các kĩ thuật tự đánh giá và phản hồi về quá trình dạy học........28

2.3. Kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực[1]...........................28

2.3.1. Khái niệm, mục tiêu, phƣơng pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo

hƣớng phát triển năng lực ..................................................................................28

2.3.1.1. Khái niệm..............................................................................................28

2.3.1.2. Mục tiêu đánh giá năng lực ..................................................................28

2.3.1.3. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng

lực ......................................................................................................................28

2.3.2. Kỹ thuật biên soạn câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá trên lớp theo

hƣớng phát triển năng lực của các chủ đề trong chƣơng trình giáo dục trung học

phổ thông hiện hành[1]......................................................................................32

2.3.2.1. Qui trình biên soạn câu hỏi và bài tập kiểm tra, đánh giá theo định

hướng năng lực của một chủ đề.........................................................................32

2.3.2.2. Mô tả mức độ nhận thức .......................................................................32

2.3.2.3. Câu hỏi/bài tập minh họa[8]................................................................34

2.3.3. Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo chủ đề[1]........................................50

2.3.3.1. Quy trình xây dựng đề kiểm tra ............................................................50

2.3.3.2. Đề kiểm tra minh họa ...........................................................................54

CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP DÙNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC CHO NGƢỜI HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NÂNG CAO....................70

3.1. Hệ thống câu hỏi/bài tập gắn với đời sống thực tiễn[9].................................70

3.1.1. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 1 “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao........................70

3.1.2. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 2 “Nhóm Cacbon” lớp 11 nâng cao...................75

3.2. Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng năng lực của các

chủ đề trong chƣơng trình GDTHPT lớp 11 nâng cao hiện hành .........................80

3.2.1. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 1 “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao........................80

3.2.1.1 Câu hỏi trắc nghiệm ..............................................................................80

3.2.2. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 2 “Nhóm Cacbon” lớp 11 nâng cao...................82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86

PHỤ LỤC

1

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Xu hƣớng chung của dạy học trên thế giới hiện nay là chuyển từ chƣơng trình

giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là ở chỗ

quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng

đƣợc cái gì qua việc học.

Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo nêu rõ: “ Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và

đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm

tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến

được xã hội và cộng đồng thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả

đánh giá trong quá trình học và đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của

người dạy và tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của

gia đình và xã hội”. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tăng cƣờng đổi mới

kiểm tra, đánh giá (KTĐG), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo

(GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến

cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong

các trƣờng trung học.[1]

Để chuẩn bị cho công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện chƣơng trình sách giáo

khoa phổ thông sau năm 2015 theo hƣớng tiếp cận năng lực, mà kiểm tra đánh giá

là khâu đột phá. Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, đúng cách, đúng

hƣớng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự vƣơn lên trong học tập của ngƣời học,

thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừng của ngƣời học.

Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, do nhiều lí do mà phƣơng pháp kiểm tra

đánh giá chƣa đƣợc quan tâm một cách thiết thực, nhƣ giáo viên chỉ đánh giá để biết

đƣợc mức độ tiếp thu kiến thức kỹ năng của ngƣời học mà chƣa chú ý đến yêu cầu,

ý nghĩa thực hiện những công việc đó, vì vậy kết quả giáo dục còn hạn chế, chƣa

hƣớng đến đánh giá năng lực ngƣời học.

Vì vậy, để nâng chất lƣợng, hiệu quả của quá trình dạy học, nâng cao năng lực

ngƣời học, tìm ra các giải pháp đánh giá toàn diện, chính xác kết quả học tập của

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!