Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp theo hướng phát triển năng lực cho người học phần hợp chất có chức lớp 11 nâng cao.
PREMIUM
Số trang
135
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
807

Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp theo hướng phát triển năng lực cho người học phần hợp chất có chức lớp 11 nâng cao.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

----------

CAO THỊ THƢƠNG

Tên đề tài:

SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC CHO NGƢỜI HỌC PHẦN HỢP CHẤT CÓ CHỨC LỚP

11 NÂNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

----------

Tên đề tài:

SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC CHO NGƢỜI HỌC PHẦN HỢP CHẤT CÓ CHỨC LỚP

11 NÂNG CAO

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Văn An

Sinh viên thực hiện : Cao Thị Thương

Lớp : 11SHH

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn đã được hoàn thành. Để hoàn

thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nổ lực từ bản thân tôi đã nhận được sự

hướng dẫn tận tình và sự động viên chân thành từ các thầy cô, bạn bè và gia đình.

Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Phan Văn An, người Thầy đã hết sức

nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trong suốt quá

trình tôi thực hiện luận văn.

Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong tổ phương pháp

giảng dạy và toàn thể các thầy cô giáo của khoa Hóa Học – Trường ĐHSP Đà

Nẵng luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong lớp 11SHH và gia đình đã

giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình tôi hoàn thành luận văn.

Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.

Đà Nẵng, ngày 8 tháng 5 năm 2015

Cao Thị Thƣơng

MỤC LỤC

MỞĐẦU……………………………………………………………………………..1

1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2

5. Đóng góp của đề tài .............................................................................................2

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN .............................................3

1.1. Cơ sở khoa học của kiểm tra đánh giá trong giáo dục .................................3

1.1.1. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục..........................................3

1.1.2. Mục đích, mục tiêu của kiểm tra đánh giá trong giáo dục......................4

1.1.3. Khái niệm về kiểm tra đánh giá ..............................................................7

1.1.4. Các loại hình đánh giá.............................................................................8

1.2. Đánh giá kết quả học tập trên lớp học...........................................................8

1.2.1 Kĩ thuật đánh giá trong lớp học ...............................................................8

1.2.2. Kết quả học tập, đánh giá kết quả học tập và đánh giá hoạt động học tập

.........................................................................................................................11

1.3. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động học tập theo hướng phát

triển năng lực người học ở nước ta hiện nay......................................................12

1.3.1 Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục phổ thông .........12

1.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông ............14

1.3.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng

lực....................................................................................................................17

1.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá trong lớp ở bậc phổ thông hiện nay .............26

1.4.1. Thực trạng các văn bản hướng dẫn kiểm tra đánh giá trong lớp ở bậc

phổ thông hiện nay..........................................................................................26

1.4.2. Kết quả điều tra về thực trạng kiểm tra đánh giá một số trường trong

địa bàn thành phố Đà Nẵng.............................................................................27

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1......................................................................................29

CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

HỌC TẬP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC

PHẦN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC LỚP 11 NÂNG CAO31

2.1. Những vấn đề cơ bản của phần các hợp chất có chức lớp 11 nâng cao......31

2.1.1. Vị trí và nhiệm vụ của phần các hợp chất có chức lớp 11 nâng cao ở

trường THPT...................................................................................................31

2.1.2. Nội dung và cấu trúc phần các hợp chất có chức lớp 11 nâng cao ở

trường THPT...................................................................................................31

2.2. Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát

triển năng lực của người học ..............................................................................32

2.2.1. Mục tiêu môn hóa học trong trường THPT ..........................................32

2.2.1.1. Mục tiêu chung của môn hóa học trong nhà trường phổ thông.........32

2.2.1.2. Mục tiêu giáo dục môn hóa học cấp THPT .......................................32

2.2.2. Những năng lực chuyên biệt của môn hóa học trong trường THPT.....32

2.3. Một số phương pháp dạy học đặc trưng sử dụng theo hướng phát triển năng

lực người học phần các hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nâng cao .........33

2.3.1. Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan khác trong dạy học

hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nâng cao ............................................33

2.3.2. Sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực trong dạy

học các hợp chất có chức lớp 11 nâng cao......................................................40

2.4. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực.....................................44

2.4.1. Kỹ thuật biên soạn câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo định

hướng phát triển năng lực của các chủ đề trong chương trình giáo dục trung

học phổ thông hiện hành .................................................................................44

2.4.2. Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo chủ đề..........................................54

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2......................................................................................66

CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP DÙNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

CỦA NGƢỜI HỌC PHẦN HỢP CHẤT CÓ CHỨC LỚP 11 NÂNG CAO…..67

3.1. Hệ thống câu hỏi/bài tập gắn với đời sống thực tiễn...................................67

3.1.1. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 1 “DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL –

PHENOL ” lớp 11 nâng cao ...........................................................................67

3.1.2. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 2 “ ANDEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC

” lớp 11 nâng cao ............................................................................................69

3.2. Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của

các chủ đề trong chương trình GDTHPT lớp 11 nâng cao hiện hành................71

3.2.1. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 1 “DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL –

PHENOL ” lớp 11 nâng cao ...........................................................................71

3.2.2. Câu hỏi/ bài tập chủ đề 2 “ANDEHIT – XETON. AXIT

CACBOXYLIC ” lớp 11 nâng cao .................................................................76

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3......................................................................................81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………..82

1. Kết luận..............................................................................................................82

2. Kiến nghị............................................................................................................84

2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo ..................................................................84

2.2. Đối với trường THPT và người giáo viên...................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..……………………………………………………....85

PHỤ LỤC

A. HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA BỔ SUNG CHƢƠNG 2

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP BỔ SUNG CHƢƠNG 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTCT : Công thức cấu tạo

CTPT : Công thức phân tử

dd : dung dịch

GDPT : giáo dục phổ thông

GDTHPT : giáo dục trung học phổ thông

GV : giáo viên

HS : học sinh

KT-KN : kiến thức – kĩ năng

THPT : trung học phổ thông

THTN : thực hành thí nghiệm

TL : tự luận

TN : trắc nghiệm

TNKQ : trắc nghiệm khách quan

TNTL : trắc nghiệm tự luận

VD : vận dụng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số Tên các bảng Trang

Bảng 1.1 Bảng các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lực 25

Bảng 2.1 Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho chủ đề 49

Bảng 2.2 Bảng ma trận đề kiểm tra 58

Bảng 2.3 Đáp án và thang điểm 65

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số Tên các hình vẽ Trang

Hình 2.1 Điều chế andehit axetic từ đất đèn 39

Hình 2.2 Đun C2H5OH trong H2SO4 ở1400C 41

Hình 2.3 Thí nghiệm glixerol với Cu(OH)2 41

Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi 42

Hình 2.5 Điều chế khí A và cho A tác dụng với AgNO3/NH3dư 53

Hình 2.6 Thí nghiệm Phenol và Etanol tác dụng với dung dịch NaOH 63

Hình 3.1 Thí nghiệm ankin, andehit tác dụng với AgNO3/NH3dư 76

Hình 3.2

Thí nghiệm propen, xiclopropan, propin, propan tác dụng với

dung dịch brom

77

Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn độ tan 77

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Việt Nam đang trong thời kì hội nhập và phát triển, sự phát kinh tế - xã hội,

khoa học và công nghệ đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo

dục nước nhà, nó có vị trí quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực để quyết

định sự thành công của công cuộc xây dựng đất nước.

Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân

trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển

đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”. Do đó việc đầu tiên là

phải tạo bước chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo trong đó có sự

thay đổi về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.

Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo

quyết định 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 của Thủ Tướng chính phủ đã chỉ rõ: “Đổi

mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát

triển tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người họ’’.

Việc kiểm tra, đánh giá có vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ phản ánh

kết quả dạy – học của cả giáo viên và học sinh mà còn tác động mạnh tới các khâu

khác của quá trình dạy học, nó là khâu cuối cùng của quá trình dạy học và mở ra

một quá trình dạy học khác cao hơn, việc kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần

chú trọng vào kết quả học tập của học sinh mà có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy

thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy cho người học. Vì vậy việc

đổi mới phương pháp dạy học không thể không đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh.

Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra đánh giá môn Hóa học ở trường phổ thông ở

nước ta hiện nay còn nặng nề về đánh giá theo khả năng ghi nhớ, trình bày lại nội

dung mà người thầy truyền thụ một cách máy móc…đã bộc lộ nhiều hạn chế trong

phản ánh thực chất năng lực học sinh, không tạo hứng thú, không phát huy tính tích

cực học tập, năng lực nhận thức của học sinh và khả năng vận dụng các kiến thức đã

học để áp dụng vào thực tiễn đời sống…

2

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi thấy rằng việc đổi mới hoạt động

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực người học là hết

sức cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học, chính vì thế nên tôi đã

quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC CHO NGƢỜI HỌC PHẦN HỢP CHẤT CÓ CHỨC LỚP 11 NÂNG

CAO”.

2. Mục đích nghiên cứu

“Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển

năng lực của người học phần các hợp chất hữu cơ có chức lớp 11 nâng cao” nhằm

đổi mới, nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh góp

phần nâng cao dạy và học hóa học ở trường phổ thông.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học hiện nay ở một số trường THPT ở

thành phố Đà Nẵng, tình trạng kiểm tra – đánh giá trong các bài hóa học nói chung

và hóa học hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nói riêng.

- Xây dựng các bài tập/câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực học tập trên lớp học

của học sinh theo hướng phát triển năng lực.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận các vấn đề liên quan đến đề tài.

- Điều tra thực tiễn hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của một số trường

phổ thông trong địa bàn thành phố Đà Nẵng.

- Đề uất biện pháp tích cực trong việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập.

- Đề uất một số câu hỏi, bài tập và đề thi kiểm tra đánh giá theo hướng phát

triển năng lực người học.

5. Đóng góp của đề tài

- Đề uất một số biện pháp sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá hoạt động học

tập theo hướng phát triển năng lực người học.

- Tập hợp một số câu hỏi, bài tập và đề thi phần các hợp chất hữu cơ có chức

lớp 11 ở trường THPT mang tính phát triển năng lực người học.

3

NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN

1.1. Cơ sở khoa học của kiểm tra đánh giá trong giáo dục

1.1.1. Vai trò của kiểm tra đánh giá trong giáo dục [1], [2], [10], [14]

1.1.1.1. Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học

Dạy học là một quá trình hoạt động có tính mục đích, nó thường bao gồm các

thành tố cơ bản: xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động dạy - học

và kiểm tra đánh giá. Muốn biết quá trình dạy - học có chất lượng, hiệu quả hay

không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá và

qua đó điều chỉnh các phương pháp học. Do vậy kiểm tra đánh giá là một khâu rất

quan trọng, không thể tách rời của quá trình dạy học và có thể nói kiểm tra đánh giá

là động lực để thúc đẩy sự đổi mới tiến trình dạy và học.

1.1.1.2. Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên

Giáo viên là người trực tiếp tác động tạo ra những thay đổi ở người học nhằm

đạt được mục tiêu giáo dục. Muốn ác định người học - sản phẩm của quá trình giáo

dục đáp ứng như thế nào với mục tiêu giáo dục đã đề ra thì người giáo viên phải

tiến hành kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá chỉ thực sự trở thành công cụ hành

nghề quan trọng, đạt hiệu quả khi giáo viên ác định rõ mục đích đánh giá, hiểu rõ

thế mạnh của mỗi loại hình đánh giá phù hợp, đáp ứng các yêu cầu, đặc tính thiết kế

và đo lường.

1.1.1.3. Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lí giáo dục, quản lí

chất lượng dạy và học

Công tác quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy và học rất cần các thông tin

từ hoạt động kiểm tra đánh giá. Bản chất của kiểm tra đánh giá là cung cấp thông tin

nhằm ác định xem mục tiêu của chương trình giáo dục có đạt được hay chưa, mức

độ đạt được như thế nào… Kiểm tra đánh giá luôn được em là phương thức quan

trọng để giám sát, quản lí con người trong một lớp học, trong tổ chức vận hành nhà

trường.

Chiến lược đổi mới căn bản toàn diện hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay

của bộ giáo dục và đào tạo chọn đổi mới kiểm tra đánh giá là khâu đột phá nhằm

4

thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ

chức hoạt động dạy học, đổi mới quản lí, … Nếu thực hiện đươc việc kiểm tra đánh

giá theo hướng vì sự tiến bộ của người học, như quá trình thúc đẩy phát triển học

tập bền vững, giúp phát triển năng lực người học thì lúc đó quá trình dạy học tích

cực hơn rất nhiều. Qúa trình đó sẽ nhắm đến mục tiêu a hơn, đó là nuôi dưỡng

hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng

học sinh sự tự tin, niềm tin “người khác làm được mình cũng làm được”….

1.1.2. Mục đích, mục tiêu của kiểm tra đánh giá trong giáo dục [10], [14]

1.1.2.1. Mục đích của kiểm tra đánh giá giáo dục

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh

+ Mục đích của đánh giá là ác định xem khi kết thúc một giai đoạn trọn vẹn

của quá trình dạy học, kết quả học tập của học sinh đạt mức độ nào so với mục tiêu

mong muốn.

+ Đánh giá là quá trình ác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích

dạy học. Đánh giá là mô tả định tính hoặc vừa định tính vừa định lượng những khía

cạnh của hành vi (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học sinh, đối chiếu với những chỉ

tiêu của mục đích dự kiến.

- Phát hiện lệch lạc

+ Thông qua đánh giá sẽ phát hiện ra cả những mặt tốt lẫn mặt chưa tốt trong

trình độ đạt tới của học sinh, thậm chí cả những mặt thất bại nữa.

+ Từ thực trạng của kết quả tìm hiểu kĩ nguyên nhân thành công, không thành

công về phía dạy (thầy), về phía học (trò) và có thể từ khách quan (gia đình, ã hội).

+ Phát hiện ra lệch lạc, tìm ra nguyên nhân của lệch lạc là điều quan trọng hơn

so với việc liệt kê thành tích. Từ đó biết sữa chữa lệch lạc, loại trừ lệch lạc.

- Điều chỉnh kế hoạch, uốn nắn lệch lạc

+ Đánh giá được kết quả và phát hiện được lệch lạc cho phép giáo viên điều

chỉnh kế hoạch hành động trong quy trình công nghệ dạy học của mình tùy thuộc

vào nội dung và tính chất của lệch lạc, nhằm mục đích là uốn nắn, loại trừ lệch lạc,

tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình chiếm lĩnh khái niệm hóa học

của học sinh tiến lên chất lượng mới.

5

+ Tùy theo nguồn gốc (nguyên nhân) lệch lạc, thầy tìm ra những biện pháp

điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc trong phạm vi hẹp của mình. Cũng có thể đề xuất lên

cấp tổ, trường, sở thậm chí cấp cao hơn về những vấn đề ngoài khả năng, phạm vi

giải quyết của mình.

1.1.2.2. Các mục tiêu học tập cụ thể

Từ ba nhóm mục tiêu giáo dục đã nêu trên, Stiggins đã đưa ra năm nhóm mục

tiêu học tập cụ thể:

a) Các mục tiêu về nhận thức

Nhóm mục tiêu cụ thể này liên quan đến yêu cầu nắm vững các yếu tố kiến

thức đơn lẻ. Nắm vững kiến thức khác với ghi nhớ, nắm vững có nghĩa là phải

thông hiểu các kiến thức ấy chứ không phải đơn thuần là nhớ lại, mặc khác, nhiều

khi không cần thiết phải ghi nhớ máy móc. Trong thời đại công nghệ thông tin, khối

lượng thông tin tăng nhanh, do đó phải biết cách tìm kiếm và thu nhận được kiến

thức cần thiết nhờ các công cụ khác nhau khi ta cần đến chúng chứ không chỉ phải

nhớ máy móc. Các mục tiêu cụ thể về nhận thức bao gốm hai cấp độ của thang nhận

thức nhận thức Bloom (nhận biết, thông hiểu).

b) Các mục tiêu về suy luận

Nhóm mục tiêu này liên quan với yêu cầu biết suy luận để giải quyết vấn đề.

Các loại thao tác suy luận cần thiết là: phân loại, so sánh, quy nạp, diễn dịch, hỗ trợ

để cấu trúc tri thức, trừu tượng hóa. Các mục tiêu cụ thể của suy luận có thể bao

gồm bốn cấp độ sau của thang nhận thức Bloom (áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh

giá).

c) Các mục tiêu kĩ năng

Nhóm mục tiêu này yêu cầu người học có năng lực thể hiện một loại hành vi

nào đó. Muốn đánh giá được kĩ năng cần tạo cơ hội cho người học thể hiện kĩ năng

để dạy quan sát và đánh giá. Để đạt được kĩ năng, thường cần hai điều kiện: (1)

người học cần nắm vững quy trình, (2) người học cần có năng lực suy diễn và sử

dụng kiến thức thích hợp để thể hiện hành vi.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!