Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÊ THỊ THUỲ LINH
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÍ
VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÊ THỊ THUỲ LINH
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÍ
VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT
Chuyên ngành: LL & PP dạy học bộ môn Địa lí
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Phƣơng Liên
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS - TS Nguyễn Phƣơng Liên. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình
nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Thị Thuỳ Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn
Phƣơng Liên - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên trong tổ bộ môn
Phƣơng pháp giảng dạy Địa lí, Khoa Địa lí, trƣờng ĐH Sƣ phạm Thái
Nguyên, cùng tập thể cán bộ giảng viên khoa Sau đại học, Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu tại trƣờng.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn
của trƣờng THPT Ngô Gia Tự, các thầy cô giáo giảng dạy môn Địa khối 12 của
các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn Thị Xã Từ Sơn đã tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ
động viên tôi trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành đề tài.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song do thời
gian và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế, đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến đề tài để
luận văn của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Thị Thuỳ Linh
iii
C
Trang
Trang bìa phụ
.......................................................................................................... i
............................................................................................................. ii
Mục lục ................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................... iv
Danh mục các bảng................................................................................................v
Danh mục các hình ............................................................................................... vi
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................... 5
4. Quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu................................................................ 6
5. Tổng quan có chọn lọc những đóng góp của đề tài........................................... 8
6. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 8
NỘI DUNG........................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KĨ NĂNG KHAI
THÁC ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT......... 9
1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 9
1.1.1. Phƣơng pháp dạy học, kĩ năng dạy học, các xu hƣớng đổi mới phƣơng
pháp dạy học .......................................................................................................... 9
1.1.2. Phƣơng tiện dạy học .................................................................................. 16
1.1.3. Bản đồ học và bản đồ địa lí ....................................................................... 17
1.1.4. Atlat địa lí và Atlat Địa lí Việt Nam......................................................... 22
1.2. Đặc điểm cấu trúc chƣơng trình và SGK Địa lí lớp 12 ................................ 26
1.2.1. Cấu trúc chƣơng trình Địa lí 12................................................................. 26
1.2.2. Cấu trúc nội dung SGK Địa lí 12 .............................................................. 27
1.3. Đặc điểm tâm, sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12 THPT ..... 29
iv
1.3.1. Cảm giác và tri giác ................................................................................... 30
1.3.2. Trí nhớ ....................................................................................................... 30
1.3.3. Chú ý.......................................................................................................... 30
1.3.4. Tƣ duy........................................................................................................ 30
1.3.5. Tƣởng tƣợng .............................................................................................. 31
1.3.6. Ngôn ngữ ................................................................................................... 31
1.4. Thực trạng dạy học Địa lí và sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy
học Địa lí ở các trƣờng THPT ............................................................................. 31
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 34
CHƢƠNG 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÍ
VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT................................................ 35
2.1. Khái quát về Atlat Địa lí Việt Nam và mối quan hệ về kiến thức giữa
Atlat Địa lí Việt Nam với SGK Địa lí lớp 12...................................................... 35
2.2. Các nguyên tắc và qui trình sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam ........................ 37
2.2.1. Các nguyên tắc khai thác Atlat.................................................................. 37
2.2.2. Qui trình sử dụng Atlat.............................................................................. 38
2.3. Rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam cho HS lớp 12 – THPT..... 39
2.3.1. Nội dung bài học ở SGK Địa lí 12 có sử dụng Atlat địa lí Việt Nam....... 39
2.3.2. Phƣơng pháp rèn luyện kĩ năng khai thác Atlat địa lí Việt Nam cho
HS lớp 12- THPT qua các trang Atlat ................................................................. 49
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................ 67
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................... 68
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 68
3.1.1. Mục đích .................................................................................................... 68
3.1.2. Nhiệm vụ .................................................................................................. 68
3.2. Nguyên tắc thực nghiệm............................................................................... 68
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm............................................................................ 69
3.4. Tổ chức thực nghiệm.................................................................................... 69
v
3.4.1. Bài thực nghiệm......................................................................................... 69
3.4.2. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm .................................................................. 70
3.4.3. Lựa chọn giáo viên .................................................................................... 72
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm...................................................................... 72
3.5.1. Về hoạt động của giáo viên và học sinh.................................................... 72
3.5.2. Về thái độ của học sinh.............................................................................. 73
3.5.3. Kết quả kiểm tra kiến thức ........................................................................ 74
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................ 78
KẾT LUẬN......................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 84
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 82
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ
1 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh
4 KNDH Kĩ năng dạy học
5 KT - XH Kinh tế - xã hội
6 Nxb Nhà xuất bản
7 PPDH Phƣơng pháp dạy học
8 PTDH Phƣơng tiện dạy học
9 SGK Sách giáo khoa
10 TDMNBB & ĐBSH Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng
bằng sông Hồng
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Số lƣợng kênh hình ở các bài học trong SGK Địa lí 12 cơ bản ........ 27
Bảng 2.1. Mối quan hệ về nội dung kiến thức giữa SGK Địa lí 12 với Atlat
địa lí Việt Nam.................................................................................. 35
Bảng 2.2. Nội dung các bài học trong SGK có sử dụng Atlat địa lí Việt Nam..... 39
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngành nông – lâm - thuỷ sản nƣớc ta năm
2000 - 2007........................................................................................ 59
Bảng 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm - thuỷ sản ........................ 60
Bảng 2.5. Sản lƣợng khai thác một số ngành công nghiệp năng lƣợng giai
đoạn 2000 - 2007............................................................................... 60
Bảng 2.6. Công suất và vị trí phân bố của một số nhà máy sản điện ................ 62
Bảng 2.7. Tỉ trọng giá trị sản xuất của CN chế biến lƣơng thực, thực phẩm
so với toàn ngành CN giai đoạn 2000 - 2007 ................................... 63
Bảng 3.1. Danh sách các bài thực nghiệm......................................................... 70
Bảng 3.2. Danh sách học sinh tham gia thực nghiệm........................................ 70
Bảng 3.3. D ............. 72
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá hoạt động của thầy và trò trong giờ học................ 73
Bảng 3.5. Khảo sát thái độ của HS ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng khi
GV đặt câu hỏi ................................................................................. 73
Bảng 3.6. Kết quả thực nghiệm ở trƣờng THPT Ngô Gia Tự - bài 16: Đặc
điểm dân số và phân bố dân cƣ nƣớc ta ............................................ 74
Bảng 3.7. Kết quả thực nghiệm ở trƣờng THPT Ngô Gia Tự -......................... 74
Bảng 3.8. Kết quả thực nghiệm ở trƣờng THPT Lí Thái Tổ -........................... 75
Bảng 3.9. Kết quả thực nghiệm ở trƣờng THPT Lí Thái Tổ-............................ 75
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ Khí hậu................................................................................... 50
Hình 2.2. Bản đồ Dân số .................................................................................... 55
Hình 2.3. Bản đồ Nông nghiệp chung................................................................ 58
Hình 2.4. Bản đồ các ngành công nghiệp trọng điểm ........................................ 61
Hình 2.5. Bản đồ vùng TDMNBB & ĐBSH ..................................................... 65
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra HS bài 16 - Địa lí 12 của lớp
thực nghiệm và đối chứng ................................................................ 76
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra HS bài 33 - Địa lí 12 của lớp
thực nghiệm và đối chứng ................................................................ 77
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, trƣớc sự phát triển nhanh nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật,
công nghệ hiện đại ngày càng đƣợc sử dụng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động
của con ngƣời. Môn địa lí cũng không bỏ qua cơ hội sử dụng những thành tựu
ấy vào trong quá trình dạy học. Ngày càng nhiều phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật
đƣợc sử dụng rộng rãi theo những phƣơng pháp dạy học (PPDH) thích hợp.
Việc sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đã mang lại hiệu quả cao nhất. Mặt
khác, việc đổi mới nội dung dạy học đã dẫn tới việc phải đổi mới cả PPDH,
hƣớng tới việc khai thác kiến thức từ phƣơng tiện trực quan trong dạy học một
cách có hiệu quả. Nghĩa là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả, phát huy hết vai
trò, ý nghĩa của phƣơng tiện trực quan trong dạy học nói chung và đối với phân
môn địa lý nói riêng. Một trong những phƣơng tiện dạy học (PTDH) hiện nay
đƣợc giáo viên (GV) và học sinh (HS) đón nhận và sử dụng rộng rãi trong
chƣơng trình địa lí 12 chính là Atlat địa lí Việt Nam. Atlat địa lí Việt Nam
đƣợc coi là “tài liệu” duy nhất mà HS đƣợc sử dụng ở nhiều kỳ thi.
Atlat địa lí Việt Nam đƣợc xây dựng dựa trên chƣơng trình địa lý Việt
Nam để diễn giải các vấn đề địa lý đi từ cái chung đến cái riêng, từ tự nhiên
đến kinh tế -xã hội (KT – XH), từ tổng thể đến các bộ phận. Vì vậy, Atlat vừa
là nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; là phƣơng tiện để học tập, rèn
luyện các kỹ năng cũng nhƣ hỗ trợ rất lớn trong các kỳ thi môn Địa lý. HS
muốn đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra và bài thi địa lí, cần biết cách khai
thác sử dụng có hiệu quả Atlat địa lí Việt Nam. HS phải biết ghi nhớ kiến thức
địa lí thông qua Atlat và từ Atlat địa lí Việt Nam kết hợp với các kiến thức đã
học để rút ra đƣợc các sự kiện, các hiện tƣợng và quá trình địa lí; trình bày và
giải thích các hiện tƣợng địa lí trong mối quan hệ tác động qua lại biện chứng,
làm rõ đƣợc những vấn đề mà đề thi yêu cầu.
Thực tế cho thấy một số HS chƣa biết khai thác Atlat đúng cách nên mặc
dù đƣợc sử dụng Atlat trong khi làm bài thi nhƣng vẫn còn bỏ sót nhiều dữ liệu