Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
============o0o============
TRẦN SỸ LUẬN
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC
Hà Nội, năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
============o0o============
TRẦN SỸ LUẬN
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn sinh học
Mã số: 62.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC
Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
Hà Nội, năm 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu trình bày trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, thángnăm 2013
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Bộ môn phương pháp dạy học Sinh
học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn
khoa họcPGS.TS. Nguyễn Đức Thành đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiệnluận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa
Sinh học, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệuTrường Đại Sư phạm Hà Nội,đã
tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thày, cô lãnh đạo Trường Đại Hồng Đức
Thanh Hóa; quý thầy cô trong bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học tự nhiên
Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa; các đồng chí là lãnh đạo Viện Khoa học
Lao động và Xã hội, các đồng chí lãnh đạo Trung tâm Dân số, Lao động, Việc
làm và các anh, chị em đồng nghiệp trong Trung tâm- nơi tôi công tác, đãgiúp
đỡ và tạo mọi điều kiện đểtôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thày cố và các em học
sinh- nơi tôi điều tra, phỏng vấn, lấy số liệu và thực nghiệm sư phạm đã tạo
mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Hà Nội, tháng 09 năm 2013
Trần Sỹ Luận
iii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng, sơ đồ và biểu đồ vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG TỰ HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
7
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu về tự học và kỹ năng tự học 7
1.1.1. Trên thế giới 7
1.1.1.1. Tự học 7
1.1.1.2. Kỹ năng và kỹ năng tự học 13
1.1.2. Ở Việt Nam 14
1.1.2.1. Tự học 14
1.1.2.2. Kỹ năng và kỹ năng tự học 17
1.2. Cơ sở lý luận về kỹ năng tự học và rèn luyện kỹ năng tự học 18
1.2.1. Quan niệm về học 18
1.2.2. Lý thuyết kiến tạo 20
1.2.3. Tự học 24
1.2.3.1. Quan niệm về tự học 24
1.2.3.2. Các hình thức tự học 24
1.2.3.3. Các giai đoạn của quá trình tự học 25
1.2.4. Quan niệm về kỹ năng và kỹ năng tự học 29
1.2.4.1. Kỹ năng 29
1.2.4.2. Kỹ năng tự học 31
1.2.4.3. Quan hệ giữa kỹ năng với cách học, mục tiêu học, nội dung học và năng lực 31
1.2.4.4. Quan hệ giữa tri thức, kỹ năng và kỹ xảo 32
1.2.5.Rèn luyện kỹ năng tự học 34
1.2.5.1. Thực chất rèn luyện kỹ năng tự học là gì? 34
1.2.5.2. Nguyên tắc rèn luyện kỹ năng tự học 34
1.2.5.3. Quy trìnhrèn luyện kỹ năng tự học 35
1.3. Thực trạng rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 37
1.3.1. Mục tiêu khảo sát 37
1.3.2. Phương pháp khảo sát 37
iv
1.3.3. Đối tượng khảo sát 37
1.3.4. Nhiệm vụ khảo sát 38
1.3.5. Kết quả khảo sát 38
Chương 2. RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY
HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
46
2.1. Đặc điểm Sinh học 11 46
2.1.1. Quan điểm xây dựng chương trình Sinh học 11 46
2.1.2. Mục tiêu Sinh học 11 47
2.1.3. Đặc điểm nội dung và lôgic hình thành kiến thức Sinh học 11 48
2.1.3.1. Đặc điểm nội dung 48
2.1.3.2. Lôgic hình thành kiến thức Sinh học 11 49
2.2. Kỹ năng tự học Sinh học 11 59
2.2.1. Nhóm kỹ năng kiến tạo kiến thức 59
2.2.1.1. Nhóm kỹ năng thu nhận kiến thức 59
2.2.1.2. Nhóm kỹ năng sáp nhập kiến thức 64
2.2.2. Nhóm kỹ năngbiện luận sản phẩm kiến tạo 68
2.2.2.1. Kỹ năng lập dàn ý chi tiết 69
2.2.2.2. Kỹ năng lập bảng hệ thống kiến thức 70
2.2.2.3. Kỹ năng lập sơ đồ hệ thống kiến thức 72
2.2.2.4. Kỹ năng thảo luận, bảo vệ sản phẩm kiến tạo 75
2.2.2.5. Kỹ năng tự điều chỉnh kết quả học tập 77
2.2.3. Kỹ năng vận dụng kiến thức 78
2.3. Rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 79
2.3.1. Nguyên tắc rèn luyện kỹ năng tự học Sinhhọc 11 79
2.3.1.1. Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng Sinhhọc 11 79
2.3.1.2. Rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 trong quá trình hình thành kiến
thức Sinhhọc 11
79
2.3.1.3. Rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 phải nâng dần mức độ phối hợp
giữa các kỹ năng
80
2.3.1.4. Rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 phải đặt trong sự hình thành và
phát triển năng lực tự học Sinhhọc 11
80
2.3.2. Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 80
2.3.2.1. Biện pháp chung 81
2.3.2.2. Biện pháp cụ thể 82
2.3.2.3. Vận dụng quy trình rèn luyện kỹ năng tự họcSinh học 11 trong hình thức
bài lên lớp
88
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99
v
3.1. Mục tiêu thực nghiệm 99
3.2. Nội dung thực nghiệm 99
3.2.1. Các bài thực nghiệm sư phạm 99
3.2.2. Kiểm tra mức độ đạt được kỹ năng tự học Sinh học 11 qua rèn luyện 100
3.2.3. Kiểm tra kết quả lĩnh hội kiến thức 100
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 100
3.3.1. Chọn trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm 100
3.3.2. Bố trí thực nghiệm 101
3.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 101
3.3.3.1. Đo lƣờng kỹ năng tự học đạt đƣợc qua rèn luyện 101
3.3.3.2. Đo lƣờng kết quả lĩnh hội kiến thức 104
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và biện luận 104
3.4.1. Phân tích định lượng 104
3.4.1.1.Mức độ đạt đƣợc kỹ năng tự học Sinh học 11 của HS qua rèn luyện 104
3.4.1.2. Trình tự các thao tác của các kỹ năng tự học Sinh học 11 đƣợc học sinh sử
dụng trong quá trình tự học
111
3.4.1.3. Kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh 112
3.4.2. Phân tích định tính 117
3.4.2.1. Tinh thần, thái độ học tập của học sinh 117
3.4.2.2. Sự phát triển kỹ năng tự học Sinh học 11 của học sinh qua rèn luyện 118
3.4.2.3. Tác động của KNTH đạt đƣợc đến hiệu quả học tập của HS 120
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 122
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC 132
PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra thực trạng kỹ năng tự học Sinh học 11 của học sinh p1
PHỤ LỤC 2. Phiếu điều tra thực trạng giảng dạy Sinh học 11 của học sinh p2
PHỤ LỤC 3. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Sinh học 11 p3
PHỤ LỤC 4. Các đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm p5
PHỤ LỤC 5. Chuẩn đánh giá kỹ năng tự học Sinh học 11 p11
PHỤ LỤC 6. Đáp án các đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm p13
PHỤ LỤC 7. Một số giáo án thực nghiệm p17
PHỤ LỤC 8. Một số giáo án đối chứng p49
vi
BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Viết đầy đủ
1 CHVC&NL Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng
2 CQ Cơ quan
3 ĐC Đối chứng
4 ĐV Động vật
5 ĐK Điều kiện
6 GP Giảm phân
7 GV Giáo viên
8 HS Học sinh
9 HD Hƣớng dẫn
10 KT Kiểm tra
11 KN Kỹ năng
12 KNTH Kỹ năng tự học
13 NP Nguyên phân
14 ND Nội dung
15 PPDH Phƣơng pháp dạy học
16 PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực
17 SGK Sách giáo khoa
18 SH Sinh học
29 ST&PT Sinh trƣởng và phát triển
20 TB Tế bào
21 THPT Trung học phổ thông
22 TT Thao tác
23 TN Thực nghiệm
24 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
25 TV Thực vật
26 TH Tự học
27 VD Ví dụ
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
TT Số hiệu Tên bảng Trang
1 Bảng 1.1 Đối tƣợng điều trakỹ năng tự học Sinh học 11 37
2 Bảng 1.2 Mức độ đạt đƣợc kỹ năng tự học Sinh học 11 ở một số HS trong
nhóm khảo sát
38
3 Bảng 1.3 Nhận thức của một số học sinh trong nhóm khảo sát về tầm quan
trọng và hứng thú học tập với Sinh học 11
39
4 Bảng 1.4 Rèn luyện kỹ năng tự học Sinh học 11 cho học sinh ở một số giáo
viên trong nhóm khảo sát
42
5 Bảng 2.1 Quy trình rèn luyệnkỹ năng tự học Sinh học 11 81
6 Bảng 2.2 Tổng hợp các mức độ vận dụng quy trình rèn luyện kỹ năng tự học
Sinh học 11
96
7 Bảng 3.1 Các bài thực nghiệm 99
8 Bảng 3.2 Trƣờng, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm 102
9 Bảng 3.3 Thang đo mức độ đạt đƣợc kỹ năng tự học Sinh học 11 102
10 Bảng 3.4 Các bài học bố trí kiểm tra kỹ năng tự học Sinh học 11 104
11 Bảng 3.5 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng xác định nội
dung theo định hƣớng của chủ đề và kết quả kiểm định sự sai
khác về mức độ đạt đƣợc kỹ năng này của học sinh giữa 3 lần
kiểm tra
105
12 Bảng 3.6 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng xác định bản
chất nội dung trong chủ đề và kết quả kiểm định sự sai khác về
mức độ đạt đƣợc kỹ năng này của học sinh giữa 3 lần kiểm tra
106
13 Bảng 3.7 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng xác định
quan hệ giữa các kiến thức mới thu nhận với nhau và với kiến
thức đã có và kết quả kiểm định sự sai khác về mức độ đạt đƣợc
kỹ năng này của học sinh giữa 3 lần kiểm tra
107
14 Bảng 3.8 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng xác định vị
trí của kiến thức mới trong hệ thống kiến thức đã có và kết quả
kiểm định sự sai khác về mức độ đạt đƣợc kỹ năng này của học
sinh giữa 3 lần kiểm tra
108
15 Bảng 3.9 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng lập bảng hệ 109
viii
thống hóa kiến thức và kết quả kiểm định sự sai khác về mức độ
đạt đƣợc kỹ năng này của học sinh giữa 3 lần kiểm tra
16 Bảng 3.10 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng lập sơ đồ hệ
thống hóa kiến thức và kết quả kiểm định sự sai khác về mức độ
đạt đƣợc kỹ năng này của học sinh giữa 3 lần kiểm tra
110
17 Bảng 3.11 Tỷ lệ học sinh sử dụng đúng trình tự thao tác của kỹ năng tự học
Sinh học 11 ở 3 lần kiểm tra
111
18 Bảng 3.12 Tổng hợp phân phối tần suất điểm qua ba lần kiểm tra ở nhóm đối
chứng và thực nghiệm
112
19 Bảng 3.13 Tần xuất hội tụ tiến (f)- số % học sinh đạt điểm Xi trở lên ở 3 lần
kiểm tra
113
20 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng qua 3 lần kiểm tra 114
21 Bảng 3.15 Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình cộng giữa các bài
kiểm tra của nhóm đối chứng và thực nghiệm
115
22 Bảng 3.16 Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình cộng giữa các lần
kiểm tra của cùng nhóm đối chứng/thực nghiệm
116
23 Sơ đồ 1.1 Quá trình sát nhập kiến thức mới thu nhận vào vốn kiến thức đã
có theo tƣ tƣởng lý thuyết kiến tạo
21
24 Sơ đồ 1.2 Quá trình đạt đƣợc mục tiêu học tập theo các hình thức tự học 25
25 Sơ đồ 1.3 Chu trình học ba thời 26
26 Sơ đồ 1.4 Các giai đoạn tự học của học sinh theo một chủ đề 27
27 Sơ đồ 1.5 Mối quan hệ giữa kỹ năng học, cách học, nội dung học và mục
tiêu
31
28 Sơ đồ 2.1 Lôgic hình thành kiến thức chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực
vật, động vật và cấp cơ thể
51
29 Sơ đồ 2.2 Lôgic hình thành kiến thức cảm ứng ở thực vật, động vật và cấp cơ thể 54
30 Sơ đồ 2.3 Lôgic hình thành kiến thức sinh trƣởng và phát triển ở thực vật, động
vật và cấp cơ thể
56
31 Sơ đồ 2.4 Lôgic hình thành kiến thức sinh sản ở thực vật, động vật và cấp cơ thể 58
32 Sơ đồ 2.5 Lôgic hình thành kiến thức Sinh học 11 58
33 Sơ đồ 2.6 Hệ thống kiến thức về cảm ứng ở thực vật 67
34 Sơ đồ 2.7 Hệ thống kiến thức về các hình thức sinh sản ở động vật 68
ix
35 Sơ đồ 2.8 Hệ thống hóa kiến thức về cảm ứng ở thực vật, động vật 74
36 Sơ đồ 2.9 Hệ thống hóa kiến thức về sinh sản ở thực vật, động vật 75
37 Biểu đồ 1.1 Thời lƣợng trung bình tự học/ngày trong hình thức ngoài giờ lên
lớp ở một số học sinh trong nhóm khảo sát
40
38 Biểu đồ 1.2 Đánh giá của một số giáo viên trong nhóm khảo sát về khả năng
tự học của học sinh
41
39 Biểu đồ 1.3 Nhận thức của một số giáo viên trong nhóm khảo sát về vai trò tự
học trong việc hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh
42
40 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ năng tự học Sinh
học 11
111
40 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần xuất kết quả lĩnh hội kiến thức Sinh học 11 qua 3
lần kiểm tra
113
41 Biểu đồ 3.3 Tần xuất hội tụ tiến (f)- số % học sinh đạt điểm Xi trở lên qua 3
lần kiểm tra
114
42 Hình 2.1 Điều hòa hoạt động tim của hệ thần kinh sinh dƣỡng 60
43 Hình 2.2 Ngọn cây trong hộp tối quay về phía nguồn sáng 61
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Ngày nay, khối lƣợng thông tin, tri thức của nhân loại là rất lớn, những gì học
sinh (HS) học đƣợc trong trƣờng không đáng là bao so với kho tàng tri thức của nhân
loại, và cũng còn quá ít so với nhu cầu sử dụng trong cuộc sống sau này. Để thích
ứng với xã hội hiện đại, buộc mỗi ngƣời phải học không chỉ trong thời gian ở nhà
trƣờng mà học tiếp cả cuộc đời; học mọi lúc, mọi nơi, học tất cả những gì mà họ cần
để sống, để làm việc và phát triển. Báo cáo của UNESCO [4,66,67,83]: “Học tậpmột kho báu tiềm ẩn”, đã xác định học tập suốt đời là một trong những chìa khóa
nhằm vƣợt qua những thách thức của thế kỷ 21, với đề nghị gắn nó với 4 trụ cột của
giáo dục: “Học để hiểu, học để làm, học để hợp tác, cùng chung sống và học để làm
người”, hƣớng tới xây dựng một xã hội học tập. Muốn thực hiện điều này đòi hỏi
trong dạy học ngày nay, phải dạy cho HS cách học trong đó chủ yếu là kỹ năng (KN)
học, để phát triển năng lực học tập cho HS; học không chỉ học tri thức của nhân loại
mà học cả cách tìm ra tri thức và những KN cần thiết để có thể học một cách độc lập
và chủ động. Theo cách hiểu này, kiến thức chƣa phải là đích cuối cùng, mà qua kiến
thức phải thúc đẩy đƣợc động cơ, hình thành đƣợc phƣơng pháp, KN học hay nói
cách khác là hình thành năng lực học mới là mục đích cuối cùng của dạy học.
Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII (12/1996) [19] đã khẳng định: “…đổi mới
phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành
nếp tư duy sáng tạo ở người học; từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, hiện
đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tập trung nâng cao
chất lượng, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên, rộng khắp trong
toàn dân, nhất là Thanh niên,…”.Định hƣớng trên đã đƣợc thể chế hoá trong Luật
Giáo dục (2005), điều 28.2 [55]: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”.
2
Với tinh thần đó, những năm gần đây, giáo dục đào tạo đã có nhiều thay đổi cả
về lƣợng và chất, từ chỗ dạy học thụ động đã chuyển sang dạy học tích cực, ngƣời
học vừa là chủ thể vừa là đích cuối cùng của quá dạy học, tạo mọi điều kiện để tiềm
năng mỗi cá nhân đƣợc bộc lộ, phát triển; biến quá trình đào tạo thành quá trình tự
đào tạo. Nhƣ vậy, mục tiêu dạy học ngày nay đã chuyển từ mục tiêu hình thành kiến
thức là chủ yếu sang hình thành năng lực cho HS. Trong đó năng lực tự học (TH) là
cơ bản, quan trọng giúp cho ngƣời học có thể học suốt đời.
1.2. Sinh học 11 (SH11) - nghiên cứu về hoạt động sống ở cấp cơ thể (cơ thể đa bào)
với bốn đặc trƣng: chuyển hóa vật chất và năng lƣợng (CHVC&NL), cảm ứng, sinh
trƣởng và phát triển (ST&PT), sinh sản, thông qua hai giới thực vật (TV) và động vật
(ĐV). Nội dung (ND) trong sách giáo khoa (SGK) trình bày lần lƣợt phần A là TV,
phần B là ĐV, mỗi phần đều nêu các hoạt động sống: CHVC&NL, cảm ứng, ST&PT,
sinh sản. Để hình thành kiến thức sinh học cấp cơ thể, HS phải sáp nhập kiến thức
mới thu nhận vào hệ thống theo từng hoạt động sinh lý ở TV, ĐV và giữa ĐV với
TV. Học tập theo con đƣờng lôgic nhƣ vậy thực chất là thực hiện quan điểm lý thuyết
kiến tạo. Đó là sự cần thiết để rèn luyện kỹ năng tự học (KNTH) cho HS[40,42,44].
1.3. Qua khảo sát cho thấy, năng lực TH của HS còn yếu, phần lớn HS còn thiếu
KNTH cơ bản để TH SH11, đặc biệt là KN sáp nhập kiến thức- KN cốt lõi để đạt
đƣợc kiến thức cấp cơ thể.Nguyên nhân chính là do: đa phần HS nhận thức về vị trí,
tầm quan trọng của SH11 còn hạn chế; động cơ, hứng thú với môn học còn thấp; thời
lƣợng dành cho TH SH11 chƣa nhiều; việc TH SH11 của HS chƣa hiệu quả; phần lớn
giáo viên (GV) chƣa xác định đƣợc hệ thống các KN cơ bản, cần có để học SH11 và
biện pháp hình thành; GV vẫn nặng về dạy kiến thức mà qua dạy kiến thức chƣa hình
thành KNTH cho HS [39].
1.4. Vấn đề TH đã đƣợc nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu trên
nhiều phƣơng diện khác nhau, tuy nhiên câu trả lời cho câu hỏi: Tự học SH11 cần
những KN nào? KN nào là cốt lõi? Thực hiện KN đó ra sao? Cần rèn luyện như thế
nào để HS đạt được KN đó?vẫn cần tiếp tục hoàn thiện.
Với mong muốn nâng cao KNTH cho HS trong học tập SH11, chúng tôi chọn
vấn đề: “Rèn luyện cho học sinh KNTH trong dạy học SH11 Trung học phổ thông
(THPT)” làm đề tài nghiên cứu.
3
2. MỤC TIÊU
Xác định đƣợc hệ thống các KNcơ bản, cần có để TH SH11;xây dựng và sử
dụng đƣợc các biện pháp rèn luyện các KN đó một cách khoa học, nhằm nâng cao
KNTH cho HS trong học tập SH11.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng
Hệ thống các KNTH SH11 và biện pháp hình thành.
3.2. Khách thể
Quá trình dạy học SH11.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xác định đƣợc hệ thống các KN cơ bản, cần có để TH SH11 và có biện
pháp rèn luyện các KN đó một cáchhợp lý, sẽ nâng cao đƣợc KNTH cho HS trong
học tập SH11.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Tổng quan các nghiên cứu về TH và KNTH
5.2. Xây dựng cơ sở xác định KNTH SH11 và biện pháp hình thành
5.3. Đánh giá thực trạng KNTH SH11 của HS và biện pháp rèn luyện KNTH SH11
cho HS trong dạy học SH11 của GV
5.4. Phân tích, xác định đặc điểm, lôgic vận động ND SH11 làm cơ sở xác định các
KN cần có để TH SH11 và biện pháp hình thành.
5.5. Xác định hệ thống KNTH SH11 cần rèn luyện, các thao tác (TT) thực hiện KN
và yêu cầu cần đạt đối với mỗi KN.
5.6. Xây dựng quy trình rèn luyện KNTH SH11 trong hình thức bài lên lớp;
5.7. Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan, nhằm xây dựng cơ sở lý luận của KNTH
SH11 và biện pháp hình thành.
6.2. Phƣơng pháp điều tra
- Dùng phiếu điều tra để xác định thực trạng nhận thức của HS về vai trò, ý nghĩa
của TH SH11; thời gian TH trung bình trên ngày, mức độ đạt đƣợc KNTHSH11.
4
- Dùng phiếu điều tra để xác định: thực trạng nhận thức của GV về vai trò của
TH, các mức độ rèn luyện KNTH cho HS trong dạy học SH11.
- Dự giờ, quan sát các hoạt động của GV trong giờ học để tìm hiểu các biện
pháp GV đã sử dụng trong rèn luyện KNTH SH11 cho HS.
- Quan sát các hoạt động của HS để tìm hiểu khả năng thực hiện các hành
động học tập cần rèn luyện.
6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Tổ chức thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) đƣợc tiến hành song song,
nhóm ĐC và TN đƣợc duy trì từ đầu đến cuối đợt nghiên cứu.
- Trong các lớp TN sử dụng biện pháp hình thành KNTH để tổ chức dạy học,
trong các lớp ĐC tổ chức dạy học theo hƣớng dẫn của sách GV.
- Trong quá trình TN chúng tôi kiểm tra (KT) để xác định mức độ đạt đƣợc
kiến thức, KNTH của HS nhóm ĐC và TN.
6.4. Phƣơng pháp xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm[8,10,20].
- VềKNTH: dựa vào yêu cầu cần đạt đối với từng KNTH SH11, xây dựng
thang đánh giá các mức độ đạt đƣợc KNTH qua quá trình rèn luyện của HS. Sau khi
thống kê số HS đạt đƣợc các mức độ của KNTH qua các bài KT, để kiểm định sự
khác biệt về các thành phần thống kê giữa các lần KT là có ý nghĩa hay không có ý
nghĩa, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng X
2
(Khi bình phƣơng).
Dùng phần mềm Chi-Square P Value Calculator (X
2
–Khi bình phƣơng:
http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm)[89].
- Vềlĩnh hội kiến thức: dùng các tham số đặc trƣng thống kê toán học để xác
định kết quả lĩnh hội kiến thức của HS trong nhóm ĐC và TN.Từ kết quả lĩnh hội
kiến thức của HS rút ra tƣơng quan về mức độ đạt đƣợc KNTH với mức độ đạt đƣợc
kiến thức của HS trong quá trình học tập.
+ Tính các tham số đặc trƣng:
• Điểm trung bình
X
là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống
kê. Được tính theo công thức:
10
1
1
i i
i
X n X
n