Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua ca dao, tục ngữ trong phân môn luyện từ và câu.
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1787

Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua ca dao, tục ngữ trong phân môn luyện từ và câu.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

2ƢE

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa cho học

sinh lớp 4, 5 thông qua ca dao, tục ngữ trong phân môn Luyện từ và câu.

GVHD : ThS. Lê Sao Mai

SVTH : Nguyễn Thị Thùy Nhung

Lớp : 14STH

2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo

hƣơng dẫn: ThS. Lê Sao Mai, giảng viên khoa giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học

Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá

trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, các

thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trƣờng

Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng đã trang bị những kiến thức, tận tình chỉ bảo em trong

suốt những năm học qua. Cảm ơn các bạn trong lớp 14STH đã động viên, giúp đỡ

em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo và các

học sinh ở trƣờng Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ đã phối hợp để giúp em có nguồn tƣ

liệu thực tế trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Là một sinh viên bƣớc đầu

làm quen với việc nghiên cứu khóa luận, do kinh nghiệm còn hạn chế và còn nhiều

bỡ ngỡ nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc

những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn

thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Thị Thùy Nhung

3

MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Ý nghĩa việc dạy và rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân

hóa của học sinh. ............................................................................................... ..27.

.................................................................................................................................

Bảng 2.2: Nhận xét của giáo viên về khả năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh,

nhân hóa của học sinh lớp 4, 5 ........................................................................... 28.

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ nhận xét của GV về khả năng nhận biết biện pháp tu từ so

sánh, nhân hóa HS lớp 4,5................................................................................... 28

Bảng 2.3: Nhận xét mức độ mắc lỗi của học sinh lớp 4,5 khi nhận biết biện pháp tu

từ so sánh, nhân hóa. ........................................................................................... 29

Bảng 2.4: Các phƣơng pháp dạy học trong giảng dạy biện pháp tu từ so sánh và

nhân hóa của giáo viên ....................................................................................... 30

Bảng 2.5: Tỉ lệ mức độ sử dụng phƣơng pháp các phƣơng pháp dạu học biện pháp

tu từ so sánh, nhân hóa của giáo viên.................................................................. 30

Bảng 2.6: Hình thức dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong phân môn

Luyện từ và câu. .................................................................................................. 32

Bảng 2.7: Đánh giá của GV về nguyên nhân dẫn đến khó khăn của học sinh khi sử

dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa. ............................................................. 32

Bảng 2.8: Nhận xét của GV về mức độ đạt hiệu quả khi dạy biện pháp tu từ so

sánh, nhân hóa thông qua ca dao tục ngữ............................................................ 33

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mức độ dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa

thông qua ca dao tục ngữ..................................................................................... 34

Bảng 2.9: Mức độ lồng ghép các câu ca dao, tục ngữ khi giảng cho học sinh... 35

Bảng 2.10: Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh ít thuộc các câu ca dao tục ngữ.

............................................................................................................................. 35

Bảng 2.11: Khó khăn của GV khi dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa thông qua

ca dao tục ngữ...................................................................................................... 36

.................................................................................................................................

Biểu đồ 2.3: Mức độ hứng thú của học sinh khi học biện pháp tu từ so sánh, nhân

hóa. ..................................................................................................................... 38

4

Bảng 2.12: Mức độ hứng thú của học sinh khi học biện pháp tu từ so sánh, nhân

hóa. ...................................................................................................................... 38

Bảng 2.13: Mức độ học sinh nhận biết biện pháp tu từ so sánh. ........................ 39

Bảng 2.14: Mức độ học sinh nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa....................... 39

Bảng 2.15: Mức độ học biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa thông qua ca dao tục ngữ

trong phân môn Luyên từ và câu......................................................................... 39

Bảng 2.16: Mức độ hứng thú và dễ hiểu khi học về biện pháp tu từ so sánh, nhân

hóa thông qua ca dao tục ngữ trong phân môn Luyện từ và câu. ....................... 40

Bảng 2.17: Mức độ nhận biết, vận dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa thông

qua ca dao tục ngữ trong phân môn Luyện từ và câu của học sinh lớp 4,5........ 40

5

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 7

1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................................7

2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................................................8

3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................................................9

4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................9

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................................................9

4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................10

5. Giả thuyết khoa học.........................................................................................................................10

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................................................10

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................................10

8. Cấu trúc đề tài..................................................................................................................................11

NỘI DUNG............................................................................................................. 12

Chƣơng 1.................................................................................................................................................12

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................................................12

1.1. Một số vấn đề chung của biện pháp tu từ................................................................................12

1.2. Vị trí và nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu..................................................................14

1.3. Việc rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa thông qua ca dao, tục ngữ

trong phân môn Luyện từ và câu.........................................................................................................17

1.4. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học............................................................................20

1.5. Tiểu kết....................................................................................................................................22

Chƣơng 2.................................................................................................................................................24

THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA

CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG QUA CA DAO, TỤC NGỮ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ

VÀ CÂU..................................................................................................................................................24

2.1. Mục đích điều tra.........................................................................................................................24

2.2. Đối tƣợng điều tra ........................................................................................................................24

2.3. Phƣơng pháp điều tra....................................................................................................................24

2.4. Nội dung điều tra..........................................................................................................................24

2.5. Kết quả điều tra ............................................................................................................................25

2.6. Tiểu kết.........................................................................................................................................40

Chƣơng 3:................................................................................................................................................41

XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM RÈN KĨ NĂNG....................................................41

PHÁT HIỆN VÀ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA THÔNG QUA CA

DAO TỤC NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5.........................................................................................41

TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU........................................................................................41

3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ...............................................................................................................41

6

3.2. Một số yêu cầu trong việc xây dựng bài tập.................................................................................42

3.3. Một số bài tập bổ trợ rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa

thông qua ca dao tục ngữ cho học sinh lớp 4, 5 trong phân môn Luyện từ và câu. ............................45

3.4. Tiểu kết.........................................................................................................................................58

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 60

PHỤ LỤC ............................................................................................................... 61

1. Thống kê ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong chƣơng trình tiếng

việt ở tiểu học. .....................................................................................................................................61

2. Sƣu tầm một số câu ca dao tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. ...............63

3. Phiếu điều tra học tập của học sinh (lớp 4, 5) .............................................................................66

4. Phiếu trƣng cầu ý kiến của giáo viên...........................................................................................72

7

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong chƣơng trình Tiểu học, Tiếng Việt là một trong những môn học quan

trọng. Với tính chất là một môn học công cụ, ngoài việc cung cấp các kiến thức cơ

bản về tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh một hệ thống kĩ năng hoạt động

giao tiếp bằng Tiếng Việt, đồng thời môn học này còn bồi dƣỡng năng lực tƣ duy

cũng nhƣ lòng yêu quý cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ Tiếng Việt.

Trong chƣơng trình học từ lớp 2 đến lớp 5, biện pháp tu từ đóng vai trò quan

trọng trong việc rèn luyện các kĩ năng sử dụng vốn từ cũng nhƣ khả năng cảm thụ

văn học của các em. Biện pháp tu từ là cách phối hợp sử dụng khéo léo các đơn vị

từ vựng (trong phạm vi của một câu hay một chỉnh thể) có khả năng đem lại hiệu

quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng trong ngữ cảnh rộng.

Việc dạy học các biện pháp tu từ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi nó giúp ngƣời

học biết cách sử dụng ngôn từ có hiệu quả cao. Ngôn từ đƣợc dùng không chỉ đảm

bảo tính thông báo thông tin mà còn mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ và biểu đạt

tình cảm. Việc học các biện pháp tu từ không chỉ giúp ngƣời học cảm thụ đƣợc cái

hay, cái đẹp trong văn bản nghệ thuật mà còn ham muốn tạo ra cái hay, cái đẹp

bằng ngôn từ.

Thế nào là so sánh, nhân hóa? Cách nhận biết hai biện pháp tu từ so sánh, nhân

hóa đã đƣợc dạy và học ở lớp 3. Tuy nhiên hai biện pháp tu từ này đƣợc sử dụng

nhiều nhất trong các bài tập làm văn chƣơng trình lớp 4, lớp 5. Khi học sinh đƣợc

học những kiến thức về sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong văn

miêu tả, cảm nghĩ hay trong thơ ca các em sẽ nhận thấy cái hay, cái đẹp chứa đựng

trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật. Từ đó, các em sẽ biết sử dụng các

biện pháp tu từ sao cho đúng, cho hay để viết văn gợi hình, gợi cảm và sinh động

hơn. Thực tế cho thấy khả năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa khi

viết văn hay trong giao tiếp của học sinh Tiểu học còn nhiều hạn chế. Các bài

văn viết của học sinh thƣờng ít sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa hoặc có sử

dụng thì cũng chƣa hay, chƣa phù hợp hoặc hiệu quả chƣa cao. Vì vậy, lời văn của

các em thƣờng khô khan, câu văn thiếu hình ảnh, đơn điệu, chỉ mang tính liệt kê,

mô tả… Bên cạnh đó, nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc hƣớng dẫn học sinh

sử dụng các biện pháp tu từ này trong bài văn miêu tả. Chƣa khai thác triệt để vai

trò của các biện pháp tu từ để học sinh có thể sử dụng khi làm văn. Không chỉ là

văn viết so sánh, nhân hóa còn đƣợc sử dụng trong văn nói, hai biện pháp tu từ trên

giúp cho lời ăn tiếng nói hằng ngày trở nên đa dạng, sinh động hơn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!