Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

quy trình sản xuất lạp xưởng tại xí nghiệp chế biến thực phẩm nam phong
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM
PHONG
- - - - - -
Báo Cáo Tốt Nghiệp
Quy trình sản xuất lạp
xưởng tại Xí nghiệp chế biến
thực phẩm Nam Phong
P a g e | 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM
PHONG
Mục lục
P a g e | 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM
PHONG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP
1.1. Khái quát về xí nghiệp
Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong là
đơn vị trực thuộc Công ty chăn nuôi và chế biến
thực phẩm Sài Gòn (SAGRIFOOD).
- Tên tiếng Việt: Xí nghiệp chế biến thực phẩm
Nam Phong
- Tên tiếng Anh: Nam Phong food processing
enterprise
- Tên viết tắt: N.F.E
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong toạ lạc tại địa chỉ: 355 Nơ Trang Long,
phường 13, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
- Tổng diện tích là 7.789 m2
. Xí nghiệp nằm bên cạnh kênh Thử Tắc đổ ra sông Sài
Gòn.
- Điện thoại: (083) 5530185 - 5530346
- Fax:+84 (083) 5530185
- Email: [email protected]
- Webside: http://www.namphong.thuonghieuviet.com
http://www.sagrifood.com.vn
- Được đầu tư, nâng cấp theo quyết định số 118/QĐ-TCT ngày 08/05/2001
- Loại hình doanh nghiệp: Nhà nước.
- Vốn điều lệ : 1.900.000.000 VNĐ
Lĩnh vực hoạt động:
- Cung cấp thực phẩm tươi sống (heo, gà)
- Cung cấp thực phẩm chế biến từ heo, gà, bò.
- Gia công giết mổ
P a g e | 3
Logo xí nghiệp chế biến thực
phẩm Nam Phong
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM
PHONG
Xí nghiệp có nhà máy sản xuất thực phẩm chế biến theo quy trình công nghệ cao
với trang thiết bị, máy móc hiện đại và được xây dựng theo tiêu chuẩn GMP.
Phương châm xí nghiệp: Chất lượng – Uy tín – An toàn
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong (tiền thân là xưởng chế biến thực phẩm
Nam Phong được thành lập vào năm 1967). Là đơn vị trực thuộc tổng công ty nông
nghiệp Sài Gòn.
- Trước năm 1975, xí nghiệp là một Trại chăn nuôi heo tư nhân.
- Sau năm 1975, xí nghiệp Nam Phong được nhà nước tiếp quản và từ năm 1975 –
1980 trở thành Trại chăn nuôi heo thực nghiệm và heo giống thuộc công ty thức ăn gia
súc thuộc sở nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
- Từ năm 1981 – 1987, xí nghiệp tiếp tục là trại chăn nuôi heo nhưng cơ quan chủ
quản là công ty chăn nuôi heo 2.
- Từ tháng 12/1987 – 1993, xí nghiệp thuộc xí nghiệp liên hiệp chăn nuôi heo, có
chức năng giết mổ và chế biến thực phẩm.
- Từ năm 1993 – 1997, xí nghiệp trực thuộc xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp.
- Từ 1997, xí nghiệp là đơn vị trực thuộc tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Năm
2000, xí nghiệp được tổng công ty đầu tư xây dựng xưởng chế biến theo tiêu chuẩn
Châu Âu với công suất thiết kế là 3.000 kg/ca.
- Từ tháng 12/2005, xí nghiệp được tổng công ty giao tiếp nhận trung tâm giết mổ
gia cầm An Nhơn với diện tích khoảng 1,6 ha. Đây là trung tâm giết mổ gia cầm có
quy mô lớn đầu tiên của thành phố với công suất toàn trung tâm là
50.000con/ngày/đêm, trong đó của xí nghiệp là 2 dây chuyền bán tự động với công
suất một dây chuyền là 5.000 – 7.000 con/ca.
- Tháng1/2007, theo chỉ đạo của uỷ ban nhân dân thành phố nhằm sắp xếp lại các
doanh nghiệp tạo thành các tập đoàn kinh tế mạnh xí nghiệp và 3 xí nghiệp chăn nuôi
heo, 1 xí nghiệp thức ăn gia súc được xác nhập hợp thành công ty chăn nuôi và chế
biến thực phẩm Sài Gòn phụ thuộc tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn.
P a g e | 4
Xưởng chế biến
Phòng
KCS (5.2)
(5.1)
(1) (2) (3) (4)
(6) (7) Kho (8)
-50
C
Kho
+50
C
Khu vực sấy
Xưởng chế biến lạp xưởng
Bán thành
phẩm
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM
PHONG
1.3. Sơ đồ mặt bằng
Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp
Chú thích:
P a g e | 5
Khu sản
xuất lạp
xưởng
Xưởng giết mổ
Xưởng đóng gói bao bì
lạp xưởng
Khu xử lý nước thải
Nhà ăn
WC
WC
P.nghiệp vụ
s/x
Phòng hộp
P. Nghiệp
vụ
Giao nhận
Phòng giám đốc
Bãi giữ xe Lối vào
Bảo vệ
Đ
ư
ờ
n
g
N
ơ
Tra
n
g
L
o
n
g
(9)
Bể nước
Bãi cỏ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM
PHONG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5.1)
(5.2)
(6)
: Phòng thành phẩm
: Phòng đóng gói
: Phòng trữ lạnh
: Phòng xử lý nhiệt
: Phòng thay đồ trước khi sản xuất
: Phòng thay đồ trước khi sản xuất
: Phòng tiếp nhận nguyên liệu
(7)
(8)
(9)
: Phòng pha lóc
: Phòng chứa gia vị
: Phòng nghiệp vụ kho
: Lối vào
: Cửa vuông thông nhau 1m2
: Cửa 2 cánh
: Rào chắn vào khu sản xuất
Nhận xét:
• Địa điểm xây dựng:
Ưu điểm:
- Vị trí của xí nghiệp nằm gần trung tâm thành phố nên thuận lợi cho việc phân
phối sản phẩm cho các siêu thị, cửa hàng bán lẻ, cũng như người tiêu dùng.
- Gần kênh Thử Tắc đổ ra sông Sài Gòn nên thuận tiện cho việc xử lý nước thải.
Nhược điểm:
- Tuy thuận tiện cho việc phân phối do nằm gần trung tâm thành phố Hồ Chí Minh
nhưng lại khó khăn cho việc vận chuyển vì đường nhỏ hẹp, khu đông dân cư.
• Bố trí mặt bằng:
Ưu điểm:
- Năng suất lạp xưởng ổn định, liên tục do các khâu sản xuất nằm gần nhau trong
cùng xưởng chế biến.
- Xưởng chế biến lạp xưởng nằm đối diện với hệ thống xử lý nước thải nên thuận
lợi cho việc xử lý, với hệ thống đường ống ngắn nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư công
trình.
- Xưởng đóng gói lạp xưởng nằm ở vị trí riêng biệt nên thuận lợi cho việc vận
chuyển sản phẩm đem đi phân phối, tiêu thụ.
Nhược điểm:
- Khu chế biến lạp xưởng chỉ có 1 lối đi vào, giữa các khâu chế biến được thông
nhau mà không có lối đi riêng của từng khâu, ở khâu sấy là sấy thủ công nên nhiều bụi
bẩn. Do đó việc nhiễm chéo hoàn toàn có thể xảy ra.
- Xưởng đóng gói nằm xa xưởng chế biến lạp xưởng nên việc vận chuyển bán
thành phẩm không thuận lợi.
P a g e | 6