Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1920

Quy định vê thoả thuận ấn định giá trong luật cạnh tranh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI

---------

ĐOÀN THỊ THU HIỀN

QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ

TRONG LUẬT CẠNH TRANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

Chuyên ngành Luật Thƣơng mại

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ

TRONG LUẬT CẠNH TRANH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN THỊ THU HIỀN

Khóa: 35 MSSV: 1055010095

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ANH TUẤN

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Đoàn Thị Thu Hiền, sinh viên Khoa Luật Thương mại, khóa 35

(2010 - 2014), Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh là tác giả của khóa luận tốt

nghiệp: “Quy định về thỏa thuận ấn định giá trong Luật Cạnh tranh”. Tôi xin

cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện dưới sự hướng

dẫn của TS. Nguyễn Anh Tuấn thuộc trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

Nội dung của khóa luận không sao chép của ai. Bên cạnh đó, nội dung khóa luận có

tham khảo, trích dẫn và sử dụng các tài liệu, thông tin đăng tải trên các tác phẩm,

tạp chí và các trang Web đã được liệt kê ở Danh mục tài liệu tham khảo.

Tôi xin chịu hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2014

Tác giả khóa luận

Đoàn Thị Thu Hiền

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á

AFTA ASEAN Free Trade Area

Khu vực Mậu dịch Tự do

ASEAN

APEC Asia-Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu

Á – Thái Bình Dương

ASEAN

Association of Southeast Asian

Nations,

Hiệp hội các Quốc gia Đông

Nam Á

ASEM

The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu

CEPT Common Effective Preferential Tariff

Chương trình thuế quan ưu đãi

có hiệu lực chung

CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa

HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế

IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế

OECD

Organization for Economic Co￾operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TPP

Trans-Pacific Strategic Economic

Partnership Agreement

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên

Thái Bình Dương

UNCTAD

United Nations Conference on Trade

and Development

Diễn đàn Thương mại và Phát

triển Liên Hiệp quốc

WB World Bank

Ngân hàng thế giới

WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới

XHCN Xã hội chủ nghĩa

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................................1

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................................3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................5

PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................................5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................6

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI..........................6

BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN....................................................................................6

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN ẤN

ĐỊNH GIÁ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH

GIÁ..............................................................................................................................7

1.1. Bản chất pháp lý của hành vi thỏa thuận ấn định giá .......................................7

1.1.1. Nguồn gốc của thỏa thuận ấn định giá .......................................................7

1.1.2. Khái niệm thỏa thuận ấn định giá...............................................................9

1.1.3. Các yếu tố cấu thành của hành vi thỏa thuận ấn định giá ........................12

1.1.3.1. Chủ thể ...............................................................................................12

1.1.3.2. Khách thể ...........................................................................................13

1.1.3.3. Mặt khách quan..................................................................................13

1.1.3.4. Mặt chủ quan......................................................................................15

1.2. Sự tồn tại của thỏa thuận ấn định giá trong các cấu trúc thị trƣờng ...............16

1.2.1. Thỏa thuận ấn định giá trong thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo: ................16

1.2.2. Thỏa thuận ấn định giá trong thị trƣờng độc quyền .................................17

1.2.3. Thỏa thuận ấn định giá trong thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo ......18

1.3. Pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giá ......................................19

1.3.1. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với thỏa thuận ấn định giá .........19

1.3.2. Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá của một số quốc gia trên thế

giới......................................................................................................................21

1.3.3. Sự ra đời của pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá tại Việt Nam..25

CHƢƠNG II: KIỂM SOÁT THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ VÀ THỰC TIỄN ÁP

DỤNG TẠI VIỆT NAM ...........................................................................................28

2.1. Pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá của Việt Nam.............................29

2.1.1. Thỏa thuận ấn định giá theo quy định của Luật Cạnh tranh hiện hành....29

2.1.2. Trình tự, thủ tục xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá theo pháp luật cạnh

tranh Việt Nam ...................................................................................................31

2.1.3. Chế tài xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá............................................36

2.2. Thực trạng thỏa thuận ấn định giá ở Việt Nam ..............................................38

2.2.1. Những vụ việc đã bị điều tra xử lý về hành vi thỏa thuận ấn định giá trên

thực tế .................................................................................................................38

2.2.2. Những vụ việc có dấu hiệu của hành vi thỏa thuận ấn định giá...............42

2.2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến các thỏa thuận ấn định giá chƣa bị xử lý

một cách thỏa đáng.............................................................................................44

2.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực thi pháp luật về kiểm

soát thỏa thuận ấn định giá ....................................................................................48

2.3.1. Đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về kiểm soát thỏa

thuận ấn định giá. ...............................................................................................48

2.3.2. Đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thực thi pháp

luật cạnh tranh ....................................................................................................51

2.3.3. Một số đề xuất khác..................................................................................53

KẾT LUẬN...............................................................................................................55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!