Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Võ Khôi Nguyên ; Lê Tấn Phước người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ KHÔI NGUYÊN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH – NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ KHÔI NGUYÊN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành : 8 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. LÊ TẤN PHƢỚC
THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH – NĂM 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn:” Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ” là nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa đƣợc công bố
hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2020
Tác giả
Võ Khôi Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi xin trân trọng cám ơn:
Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Khoa Đào tạo
Sau Đại học, Quý Thầy Cô giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều
kiện cho tôi nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt
nghiệp.
Lãnh đạo và đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi
nhánh Cần Thơ đã tạo điều kiện và hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tiến sĩ Lê Tấn Phƣớc đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn.
iii
TÓM TẮT
Đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ”
Tóm tắt:
Nợ xấu tại Vietcombank Cần Thơ đã trong tầm kiểm soát. Tỉ lệ nợ xấu luôn ở
mức thấp. Điều này đã thể hiện sự quan tâm đến chất lƣợng tín dụng trong công tác
quản trị điều hành tại Chi nhánh và thể hiện Vietcombank Cần Thơ đã thực hiện tốt
việc quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, đi sâu vào nghiên cứu mô hình tổ chức, quy
trình cấp tín dụng, kiểm soát chất lƣợng tín dụng đối với nhóm khách hàng doanh
nghiệp và số liệu dƣ nợ quá khứ cho thấy tại VCB chi nhánh Cần Thơ vẫn tồn tại một
số rủi ro tiềm ẩn nhƣ sự tập trung dƣ nợ vào một số khách hàng lớn, vào một nhóm
khách hàng có liên quan. Do vậy, cần có sự đánh giá khách quan và khoa học về thực
trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Đó cũng là lý do tác giải chọn đề
tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - chi
nhánh Cần Thơ”.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu định tính, các
phƣơng pháp đƣợc kể đến nhƣ Phƣơng pháp thống kê mô tả: Từ số liệu đƣợc thu thập
qua các báo cáo tổng kết HĐKD và Phòng Kế toán - Tài chính của Chi nhánh, số liệu
sẽ đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê mô tả nhằm tổng hợp, phân tích so sánh để
làm rõ vấn đề nghiên cứu thông qua bảng biểu, đồ thị; Phƣơng pháp so sánh: là
phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến, thông qua các dữ liệu thứ cấp từ đó tác giả phân
tích, so sánh đối chiếu để đánh giá thực trạng RRTD tại Chi nhánh giai đoạn từ năm
2015-2019.
Dựa vào kết quả nghiên cứu có đƣợc tác giả đề xuất các giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đó, tác giả đƣa ra các kiến nghị
đối với các Bộ ngành, với Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam.
Từ khóa: Rủi ro tín dụng; ngân hàng thƣơng mại.
iv
ABSTRACT
Title: “Credit risk management at Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam, Can Tho branch”
Abstract:
That bad debt at Vietcombank Can Tho was under control. This has shown
interest in credit quality in the administration of the Branch and showed that
Vietcombank Can Tho, has performed well in credit risk management. However,
going into the study of the organizational model, credit granting process, credit quality
control for corporate customers and historical debt balance data shows that at VCB,
Can Tho branch is still expensive at Some potential risks such as concentration of
outstanding loans on a number of large customers, a group of related customers.
Therefore, it is necessary to have an objective and scientific assessment of the current
status of credit risk management at the branch, from which to be aware of the
advantages and shortcomings to have effective solutions to improve quality. credit at
the branch. That is also the reason why the author chooses the topic Credit risk
management at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho
branch.
The method applied in this topic is mainly qualitative research method, other
methods can also be listed such as Descriptive statistical method: From the data
collected through the Profit and Loss Statement and reports from the Accounting -
Finance Department of the Branch, the data will be processed by Descriptive statistics
method to synthesize, analyze and put into comparison to clarify research problems
through tables, graphs. Another commonly used method to be named is Comparative
method: through secondary data from which the author can analyze and compare, so as
to evaluate the situation of credit risk at the branch from 2015 to 2019.
Based on research results, the author proposed practical solutions to improve
credit risk management at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam
in the upcoming time. In addition, the author provide insightful recommendations to
ministries and agencies, to the State Bank and Joint Stock Commercial Bank for
Foreign Trade of Vietnam.
Keywords: Credit risk; commercial Bank.
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
CN: Chi nhánh
CP: Chính phủ
DN: Doanh nghiệp
KHDN: Khách hàng doanh nghiệp
KHCN: Khách hàng cá nhân
TD: Tín dụng
NH: Ngân hàng
SXKD: Sản xuất kinh doanh
RRTD: Rủi ro tín dụng
TMCP: Thƣơng mại cổ phần
TSĐB: Tài sản đảm bảo
VNĐ: Việt Nam đồng
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iii
ABSTRACT .............................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG......................................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ...............................................................................xi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài: ....................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu:..........................................................................................2
2.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .....................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................3
5. Đóng góp của đề tài............................................................................................3
6. Bố cục luận văn. .................................................................................................3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...............................................................................4
1.1 Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại...............................................................4
1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng .................................................................................4
1.2.1 Khái niệm...................................................................................................4
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ............................................................................5
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. .......................................................6
1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan .......................................................................7
1.2.3.2 Nguyên nhân khách quan....................................................................9
1.2.4 Căn cứ xác định mức độ rủi ro tín dụng ..................................................10
1.2.4.1 Phân loại nợ.........................................................................................10
vii
1.2.4.2 Nợ xấu...................................................................................................11
1.2.4.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng .....................................................12
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng...................................................................................13
1.3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng ......................................................13
1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng..........................................................13
1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng.............................................................16
1.4 Năng lực quản trị rủi ro tín dụng ....................................................................25
1.5 Kiểm soát rủi ro tín dụng................................................................................26
1.6 Tài trợ rủi ro tín dụng .....................................................................................26
1.7. Bài học kinh nghiệm quản ly rủi ro của một số ngân hàng thƣơng mại trên
thế giới..................................................................................................................26
1.7.1. Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp trích lập dự phòng rủi ro..........26
1.7.2. Quản lý rủi ro tín dụng theo nguyên tắc tín dụng thận trọng: ................27
1.7.3. Quản lý rủi ro tín dụng bằng hạn mức cho vay. .....................................27
1.7.4. Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp kiểm tra giám sát. ....................28
1.8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ................................................................28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.........................................................................................31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦN THƠ................................................................................................32
2.1 Tổng quan về Vietcombank Cần Thơ.............................................................32
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về Vietcombank Việt Nam....................................32
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................32
2.1.1.2 Hoạt động kinh doanh ......................................................................34
2.1.2 Giới thiệu tổng quan về Vietcombank Cần Thơ......................................34
2.2 Hoạt động tín dụng của Vietcombank Cần Thơ.............................................37
2.2.1 Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2015-2019...............37
2.2.2 Hoạt động cấp tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2015-2019 .................38
2.2.2.1 Dư nợ tín dụng theo loại tiền............................................................39
2.2.2.2 Dư nợ theo thời hạn vay ...................................................................40
viii
2.2.2.3 Dư nợ theo thành phần kinh tế .........................................................41
2.3 Thực trạng RRTD tại vIETCOMBANK chi nhánh Cần Thơ ........................42
2.3.1 Phân loại nợ tại Chi nhánh giai đoạn 2015-2019 ....................................42
2.3.2 Phân tích công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh ....................................43
2.3.2.1 Quy định về quy trình cho vay ..........................................................43
2.3.2.2 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng ..................45
2.3.2.3 Quy định phân loại nhóm nợ ............................................................51
2.3.2.4 Quy định chính sách cho vay ............................................................51
2.3.2.5 Công tác giám sát tín dụng...............................................................55
2.3.2.6 Công tác xử lý nợ có vấn đề .............................................................56
2.3.2.7 Về công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro.................................58
2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân: ............................................................60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.........................................................................................64
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ................................65
3.1. Định hƣớng phát triển tín dụng của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Chi
nhánh Cần Thơ đến năm 2025..............................................................................65
3.2 Những tồn tại từ đánh giá thực trạng tín dụng và RRTD tại Chi nhánh ........65
3.3 Một số giải pháp nâng cao công tác quản trị rrtd tại Vietcombank chi nhánh
Cần Thơ ................................................................................................................66
3.3.1 Nhóm giải pháp về phía ngân hàng .........................................................66
3.3.1.1 Giải pháp về việc tích cực xử lý nợ xấu, nợ quá hạn còn tồn đọng .66
3.3.1.2 Giải pháp về đội ngũ cán bộ, nhân viên của ngân hàng ..................67
3.3.1.3 Giải pháp về quản trị tín dụng tại ngân hàng ..................................68
3.3.2 Nhóm giải pháp về quản trị khách hàng vay vốn ....................................71
3.3.2.1 Ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của khách hàng .............................71
3.3.2.2 Nâng cao công tác đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của
khách hàng có nhu cầu vay vốn....................................................................72
3.3.3 Một số giải pháp khác..............................................................................72