Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Hoàng Thị Loan
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1652

Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Hoàng Thị Loan

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

HOÀNG THỊ LOAN

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

HOÀNG THỊ LOAN

QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60.34.12.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH HẠC

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Hoàng Thị Loan

Ngày sinh: 31 tháng 10 năm 1988

Quê quán: Vĩnh Nam – Vĩnh Linh – Quảng Trị

Nơi công tác: Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh TP.HCM

Địa chỉ: 125 Bà Huyện Thanh Quan, phƣờng 9, quận 3, TP.HCM

Là học viên cao học khóa XIII của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM

Mã số học viên: 020113110110

Cam đoan đề tài: “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ

phần Bắc Á”

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng. Mã ngành: 60.31.12.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Đình Hạc

Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Đề tài này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính

độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố toàn bộ nội

dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú

thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TP.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2013

Tác giả

Hoàng Thị Loan

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

DANH MỤC TIẾNG NƢỚC NGOÀI

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1 QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI.............................................................................................................................1

1.1. LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

.................................................................................................................................1

1.1.1. Khái niệm rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại............................1

1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại..........1

1.1.2.1. Nguyên nhân từ nội bộ ngân hàng thương mại.................................2

1.1.2.2. Nguyên nhân do các tác động bên ngoài ngân hàng thương mại.....4

1.1.3. Hậu quả của rủi ro tác nghiệp...................................................................5

1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...6

1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại...............6

1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tác nghiệp đối với hoạt động của ngân hàng

thƣơng mại..........................................................................................................7

1.2.2.1. Quản trị rủi ro tác nghiệp góp phần hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt

hại cho ngân hàng thương mại ......................................................................7

1.2.2.2. Quản trị rủi ro tác nghiệp nhằm đảm bảo các thao tác nghiệp vụ

theo đúng quy định, chuẩn mực được ban hành, nâng cao ý thức tuân thủ

pháp luật của các đối tượng liên quan...........................................................8

1.2.2.3. Quản trị rủi ro tác nghiệp giúp tiết kiệm chi phí, nguồn lực của

ngân hàng thương mại ...................................................................................8

1.2.2.4. Quản trị rủi ro tác nghiệp góp phần nâng cao uy tín cho ngân hàng

thương mại .....................................................................................................9

1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại ................9

1.2.3.1. Nhận diện rủi ro ..............................................................................10

1.2.3.2. Đánh giá rủi ro................................................................................12

1.2.3.3. Thiết lập quy trình các nghiệp vụ chặt chẽ .....................................12

1.2.3.4. Kiểm soát quá trình thực hiện nghiệp vụ ........................................14

1.2.3.5. Tài trợ rủi ro ...................................................................................17

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng

thƣơng mại........................................................................................................22

1.2.4.1. Chiến lược quản trị .........................................................................22

1.2.4.2. Bộ máy quản lý................................................................................22

1.2.4.3. Nhân sự ...........................................................................................23

1.2.4.4. Nền tảng công nghệ.........................................................................23

1.2.4.5. Môi trường kinh tế, văn hóa xã hội, pháp lý...................................24

1.2.5. Các nguyên tắc quản trị rủi ro tác nghiệp của Basel II...........................25

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA CÁC TỔ CHỨC

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ...................................................................27

1.3.1. Kinh nghiệm từ sự đổ vỡ của ngân hàng Barings ..................................27

1.3.2. Kinh nghiệm từ vụ trộm tiền qua thẻ lớn nhất thế giới ..........................29

1.3.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp của các ngân hàng thƣơng mại

trên thế giới.......................................................................................................31

1.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ......31

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á.............................................................36

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á......36

2.1.1. Lịch sử hình thành ..................................................................................36

2.1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á..........36

2.1.3. Bộ máy tổ chức.......................................................................................37

2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á..37

2.1.3.2. Nhiệm vụ của các bộ phận tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc

Á .......................................................................................................39

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc

Á .......................................................................................................................41

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn .................................................................42

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng..........................................................................43

2.1.4.3. Hoạt động tư vấn đầu tư .................................................................44

2.1.4.4. Hoạt động thanh toán, thẻ...............................................................46

2.1.4.5. Tình hình thu, chi, lợi nhuận...........................................................46

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á.....................................................................47

2.2.1. Mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Bắc Á ................................................................................................................47

2.2.2. Cơ cấu quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc

Á .......................................................................................................................49

2.2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Bắc Á...........................................................................49

2.2.2.2. Vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận trong công tác

quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á.........49

2.2.3. Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Bắc Á ................................................................................................................51

2.2.3.1. Nhận diện rủi ro ..............................................................................51

2.2.3.2. Đánh giá rủi ro................................................................................55

2.2.3.3. Xây dựng quy trình các nghiệp vụ chặt chẽ ....................................60

2.2.3.4. Kiểm soát rủi ro ..............................................................................63

2.2.3.5. Tài trợ rủi ro ...................................................................................65

2.3. MỘT SỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ

PHẦN BẮC Á ......................................................................................................66

2.3.1. Rủi ro xuất phát trong nội bộ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á...66

2.3.1.1. Rủi ro do sai sót, gian lận trong tác nghiệp của cán bộ nhân viên ...

.......................................................................................................67

2.3.1.2. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin........................71

2.3.1.3. Rủi ro từ quy định, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng.................71

2.3.2. Rủi ro tác nghiệp do tác động bên ngoài Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Bắc Á ................................................................................................................72

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á............................................74

2.4.1. Kết quả đạt đƣợc trong quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng

mại cổ phần Bắc Á............................................................................................74

2.4.2. Hạn chế trong quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ

phần Bắc Á .......................................................................................................75

2.4.2.1. Các quy trình, quy định về quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Bắc Á còn nhiều bất cập .............................................75

2.4.2.2. Quy trình thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp chưa được Ngân

hàng thương mại cổ phần Bắc Á quy định đầy đủ bằng văn bản ................76

2.4.2.3. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chưa tính toán chính xác

mức độ đóng góp của từng hoạt động vào lợi nhuận chung của Ngân hàng ..

.......................................................................................................77

2.4.2.4. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chưa lường được hết những

rủi ro tác nghiệp xảy ra và hậu quả của nó khi đưa ra sản phẩm mới........78

2.4.2.5. Cơ sở vật chất chưa đảm bảo an toàn trong hoạt động của Ngân

hàng thương mại cổ phần Bắc Á..................................................................79

2.4.2.6. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chưa thực hiện được các

biện pháp tài trợ khi rủi ro tác nghiệp xảy ra..............................................80

2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản trị rủi ro tác nghiệp tại

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á.............................................................80

2.4.3.1. Môi trường pháp lý về rủi ro tác nghiệp chưa đầy đủ ....................80

2.4.3.2. Ban Lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chưa quan

tâm đúng mực đến tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp .................................81

2.4.3.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á vừa

được tái cấu trúc nhưng còn nhiều bất cập .................................................82

2.4.3.4. Hiệu quả hoạt động của Khối quản lý rủi ro chưa cao ..................82

2.4.3.5. Hệ thống công nghệ và phần mềm chưa đáp ứng được yêu cầu quản

trị rủi ro tác nghiệp ......................................................................................83

2.4.3.6. Trình độ chuyên môn của cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của

công tác quản trị rủi ro tác nghiệp ..............................................................83

CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á ........................................85

3.1. ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á.....................................................................85

3.1.1. Định hƣớng phát triển chung tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á

..........................................................................................................................85

3.1.2. Định hƣớng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Bắc Á ................................................................................................................86

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á............................................88

3.2.1. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á cần xây dựng văn hóa quản trị rủi

ro tác nghiệp, đánh giá đúng vai trò quản trị rủi ro tác nghiệp trong toàn hệ

thống .................................................................................................................88

3.2.2. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á cần cấu trúc lại tổ chức bộ máy

quản trị rủi ro tác nghiệp ..................................................................................89

3.2.3. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á cần xây dựng đầy đủ quy trình,

quy chế cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp................................................90

3.2.4. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á cần xây dựng cơ sở dữ liệu tổn

thất một cách đầy đủ, tin cậy............................................................................91

3.2.5. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á cần tăng cƣờng công tác kiểm

tra, giám sát để phòng tránh và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp ...........................92

3.2.6. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á cần áp dụng các công cụ đo

lƣờng và tài trợ rủi ro tác nghiệp ......................................................................93

3.2.7. Các giải pháp hỗ trợ góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác

nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á............................................94

3.2.7.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần cơ cấu lại mô hình tổ

chức .......................................................................................................94

3.2.7.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần nâng cao năng lực quản

trị nội bộ, năng lực tài chính........................................................................94

3.2.7.3. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần kiện toàn hệ thống văn

bản, cơ chế chính sách, quy chế, quy trình nghiệp vụ nội bộ ......................95

3.2.7.4. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần hiện đại hóa công tác

hạch toán kế toán .........................................................................................95

3.2.7.5. Quy trình sản phẩm mới cần được Ngân hàng thương mại cổ phần

Bắc Á nghiên cứu một cách đầy đủ..............................................................95

3.2.7.6. Hệ thống công nghệ thông tin cần được Ngân hàng thương mại cổ

phần Bắc Á củng cố và đầu tư .....................................................................96

3.2.7.7. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực.............................................................................................97

3.2.7.8. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần trang bị cơ sở vật chất,

kỹ thuật hiện đại ...........................................................................................98

3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ...........98

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ..................................................................98

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc.................................................99

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT

NGHĨA TIẾNG NƢỚC

NGOÀI

AMA

Phƣơng pháp đo lƣờng tiên

tiến

Advanced Measurement

Approach

ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine

BacABank

Ngân hàng thƣơng mại cổ

phần Bắc Á

Barings Bank Ngân hàng Barings

BIA Phƣơng pháp chỉ số cơ bản The Basic Indicator Approach

BFS

Công ty con của công ty

chứng khoán Barings

Công ty Barings Future

(Singapore) Pte Ltd

BSL

Công ty chứng khoán

Barings

Barings Securities Ltd

CLS Phần mềm CLS của Citibank Continuous Linked Settlement

CNTT Công nghệ thông tin

DBS Ngân hàng DBS (Singapore)

ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông

EUR Đồng tiền chung Châu Âu

HĐQT Hội đồng quản trị

IBM

Tập đoàn công nghệ và tƣ

vấn đa quốc gia

International Bussiness

Machines

ING Group Tập đoàn ING

KRIs Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro Key Risk Indicators

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

POSS Điểm chấp nhận thẻ

QLRR Quản lý rủi ro

RRTN Rủi ro tác nghiệp

SA Phƣơng pháp chuẩn hóa The Standardised Approach

TCTD Tổ chức tín dụng

TMCP Thƣơng mại cổ phần

TSĐB Tài sản đảm bảo

USD Đô la Mỹ

VND Việt Nam đồng

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

STT TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH TRANG

1 Hình1.1: Nguyên nhân dẫn đến RRTN tại NHTM 2

2 Bảng 1.1: Giá trị của β cho từng mảng hoạt động ngân hàng 19

3

Bảng 1.2: Ba phƣơng pháp để tính toán yêu cầu về vốn cho

RRTN

22

4

Hình 1.2: Mô hình tổ chức quản trị RRTN ở nhiều NHTM

trên thế giới 32

5 Bảng 1.3: Ví dụ về một số chỉ tiêu đo lƣờng RRTN chính 34

6 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Bắc Á 38

7

Bảng 2.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu giai đoạn từ năm 2008

đến năm 2012

41

8

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn từ năm 2008 đến năm

2012

42

9 Bảng 2.3: Tình hình dƣ nợ từ năm 2008 đến năm 2012 43

10 Bảng 2.4: Cơ cấu dƣ nợ từ năm 2008 đến năm 2012 44

11

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc Á

từ năm 2008 đến năm 2012

46

12

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy quản trị RRTN tại Ngân hàng TMCP

Bắc Á 49

13

Bảng 2.6: Xác định dấu hiệu RRTN đối với nghiệp vụ tín

dụng tại BacABank

52

14

Bảng 2.7: Xác định giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng trong

nghiệp vụ chuyển tiền tại BacABank

54

15

Bảng 2.8: Danh mục tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ đối với vị

trí giao dịch viên

56

16

Bảng 2.9: Danh mục tiêu chuẩn chất lƣợng phục vụ khách

hàng cho các điểm giao dịch

57

17

Bảng 2.10: Bảng tính điểm khi có vi phạm đối với vị trí giao

dịch viên 58

18

Bảng 2.11: Thống kê lỗi RRTN tại BacABank theo nghiệp vụ

qua các năm

59

19 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình tín dụng tại BacABank 60

20 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa tại BacABank 61

21 Hình 2.5: Sơ đồ quy trình giao dịch thu tiền mặt 62

22 Hình 2.6: Sơ đồ quy trình giao dịch chi tiền mặt 62

23

Bảng 2.12: RRTN xuất phát từ nội bộ Ngân hàng qua các

năm

66

24 Bảng 2.13: RRTN do tác động từ bên ngoài Ngân hàng 72

25

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu hoạt động chính của BacABank năm

2013

86

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!