Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Hoàng Hạ Long
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
HOÀNG HẠ LONG
QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ AN CHÂU
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Công tác quản trị rủi ro lãi suất là một hoạt động rất được quan tâm tại các
ngân hàng thương mại hiện nay. Dựa trên cơ sở lý luận và số liệu công bố thực tế,
luận văn phân tích và đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng
TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) giai đoạn 2010 – 2014.
Trong đề tài này, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ
thể là nghiên cứu tình huống (case study) kết hợp với suy luận logic, so sánh, tổng
hợp, và thống kê mô tả để phân tích một cách toàn diện thực trạng rủi ro lãi suất và
quản trị rủi ro lãi suất tại Eximbank.
Kết quả phân tích đã đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất, quy trình
quản trị rủi ro lãi suất ở Eximbank. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra một số
kiến nghị với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nhằm góp phần cải
thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và từ đó gia tăng
lợi nhuận cho ngân hàng.
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
TP.HCM, năm 2015
Tác giả
Hoàng Hạ Long
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Tóm tắt luận văn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các sơ đồ, bảng biểu
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI....................................4
1.1. Tổng quan về rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng
thương mại. .................................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro lãi suất. ......................................................4
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất .........................................................5
1.1.3. Tác động của rủi ro lãi suất.......................................................................6
1.1.3.1. Tác động đến lợi nhuận của ngân hàng.....................................................6
1.1.3.2. Tác động đến giá trị kinh tế của ngân hàng ..............................................7
1.1.4. Các chỉ tiêu phản ảnh rủi ro lãi suất..........................................................7
1.1.4.1. Khe hở kỳ hạn (Duration Gap)..................................................................7
1.1.4.2. Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate sensitive gap) .............................8
1.1.4.3. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM)..........................9
1.1.5. Các phương pháp đo lường rủi ro lãi suất...............................................10
1.1.5.1. Mô hình định giá lại (The Repricing model) ..........................................10
1.1.5.2. Mô hình kỳ hạn - đến hạn (The Maturity Model)...................................11
1.1.5.3. Mô hình thời lượng (The Duration Model).............................................12
1.2. Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại ................................................................................................................14
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất ............................................................14
1.2.2. Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất ........................................................15
1.2.3. Các phương pháp quản trị rủi ro lãi suất.................................................16
1.2.3.1. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất...........................................................16
1.2.3.2. Quản trị khe hở kỳ hạn............................................................................18
1.2.3.3. Sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất.................18
1.2.4. Quy trình quản trị rủi ro lãi suất..............................................................21
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................22
CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP
XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.........................................................................24
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam......24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..........................................................24
2.1.2. Các sản phẩm và dịch vụ.........................................................................24
2.1.3. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam .........................................................................................................25
2.2. Rủi ro lãi suất và quy trình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.......................................................................................26
2.2.1. Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam .................................................................................................................26
2.2.2. Quy trình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam .................................................................................................................31
2.2.2.1. Nhận diện rủi ro lãi suất:.........................................................................32
2.2.2.2. Đo lường rủi ro lãi suất ...........................................................................32
2.2.2.3. Giám sát rủi ro lãi suất ............................................................................35
2.2.2.4. Kiểm soát rủi ro lãi suất ..........................................................................35
2.2.3. Các công cụ quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam .........................................................................................................36
2.2.3.1. Dự báo lãi suất và thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt......................36
2.2.3.2. Sử dụng các công cụ phái sinh................................................................38
2.2.3.3. Cơ chế điều chuyển vốn nội bộ (Fund Transfer Pricing – FTP).............40
2.2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng
TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam...........................................................................42
2.2.4.1. Những kết quả đạt được ..........................................................................42
2.2.4.2. Những khó khăn và hạn chế....................................................................43
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................50
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM.....................................................................................51
3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam .........................................................................................................51
3.1.1. Định hướng phát triển đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020..........51
3.1.2. Định hướng công tác quản trị rủi ro lãi suất ...........................................51
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam....................................................52
3.2.1. Giải pháp đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam. .................................................................................................................52
3.2.1.1. Hoàn thiện báo cáo GAP.........................................................................52
3.2.1.2. Điều chỉnh kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản, thực hiện điều hành, cân
đối vốn có hiệu quả ...................................................................................................53
3.2.1.3. Quản trị RRLS bằng mô hình thời lượng................................................55
3.2.1.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra kiểm soát RRLS..........56
3.2.1.5. Hoàn thiện chính sách, quy trình quản trị rủi ro lãi suất.........................59
3.2.1.6. Hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ ngân hàng................62
3.2.1.7. Sử dụng các công cụ phái sinh................................................................62
3.2.1.8. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho công tác QTRRLS .........64
3.2.1.9. Hoàn thiện chính sách điều hành và dự báo biến động lãi suất ..............65
3.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ................................66
3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả tác động của cơ chế tự do hóa lãi suất và phát triển
thị trường tiền tệ Việt Nam. ......................................................................................66
3.2.2.2. Phát triển thị trường tài chính phái sinh nước ta trong thời gian tới.......68
3.2.2.3. Nâng cao vai trò giám sát của NHNN ....................................................70
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................71
KẾT LUẬN..............................................................................................................72
Danh mục tài liệu tham khảo.
Phụ lục.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ALCO: Ủy Ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có
BGĐ: Ban giám đốc
BĐH: Ban điều hành
CĐKT: Cân đối kế toán
Eximbank: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
FTP: Giá điều chuyển vốn nội bộ
GAP: Khe hở nhạy cảm lãi suất
HĐQT: Hội đồng quản trị
KQHĐKD: Kết quả hoạt động kinh doanh
NII: Thu nhập ròng
NIM: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên.
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHTW: Ngân hàng Trung ương
QTRRLS: Quản trị rủi ro lãi suất
RRLS: Rủi ro lãi suất
RSA: Tài sản có nhạy cảm lãi suất
RSL: Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất
TCTD: Tổ chức Tín dụng
TMCP: Thương mại Cổ phần
TSC: Tài sản có
TSN: Tài sản nợ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
Bảng biểu:
Bảng 1.1: Tóm tắt phương pháp quản trị khe hở lãi suất năng động........................16
Bảng 1.2: Loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất ............................................................17
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của Eximbank 2011-2014...............................25
Bảng 2.2: Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất (Gap) từ 2011 -2014 ............28
Bảng 2.3: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua các năm từ 2011-2014............................31
Bảng 2.4: Gap lũy kế theo các kỳ hạn của năm 2014 ...............................................33
Bảng 2.5: Sự khác nhau giữa hai cơ chế điều chuyển vốn FTP và Netting..............41
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ GAP trên tổng tài sản giai đoạn 2011-2014................................29
Biểu đồ 2.2: Thu nhập lãi ròng qua các năm từ 2011 – 2014 ...................................30
Biểu đồ 2.3: Tổng giá trị theo hợp đồng đối với công cụ tài chính phái sinh tiền tệ
giai đoạn 2010 – 2014...............................................................................................39