Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của  học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện chư sê tỉnh gia lai
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
18.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1897

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện chư sê tỉnh gia lai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG TRỌNG DÂN

QUẢN DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA

HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG TRỌNG DÂN

QUẢN DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA

HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Võ Nguyên Du

Đà Nẵng - Năm 2022

iv

MỤC ỤC

ỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TÓM TẮT .................................................................................................................... ii

MỤC ỤC .....................................................................................................................iv

DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC ẢNG............................................................................................ix

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .....................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3

7. Kết cấu của luận văn .............................................................................................4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ UẬN VỀ QUẢN DỰNG VĂN HÓA ỨNG

Ử CỦA HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ..................................5

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................................5

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài.....................................................................5

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước .....................................................................7

1.2. Các khái niệm chính của đề tài.................................................................................8

1.2.1. Quản lý............................................................................................................8

1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................9

1.2.3. Quản lý nhà trường .......................................................................................10

1.2.4. Quản lý văn hóa ............................................................................................10

1.2.5. Xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh........................................................13

1.2.6. Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh...........................................13

1.3. Lí luận về văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ sở ......................14

1.3.1. Văn hóa ứng xử của học sinh trường trung học cơ sở ..................................14

1.3.2. Mục tiêu xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ

sở .................................................................................................................................19

1.3.3. Nội dung xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ

sở .................................................................................................................................20

1.3.4. Phương pháp xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học

cơ sở...............................................................................................................................21

1.3.5. Hình thức xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ

sở .................................................................................................................................21

v

1.3.6. Các lực lượng tham gia xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường

trung học cơ sở ..............................................................................................................24

1.3.7. Kiểm tra đánh giá xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung

học cơ sở........................................................................................................................24

1.3.8. Các điều kiện hỗ trợ cho viêc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại

trường trung học cơ sở...................................................................................................24

1.4. Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở ...25

1.4.1. Mục tiêu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử...................................................25

1.4.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử...............................................25

1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh ............27

1.4.4. Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho

học sinh..........................................................................................................................27

1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục văn hóa ứng xử của học

sinh trong trường trung học cơ sở .................................................................................29

1.4.6. Quản lý các điều kiện hỗ trợ việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh

tại trường trung học cơ sở..............................................................................................30

1.5. Các yếu tố ảnh đến việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung

học cơ sở........................................................................................................................30

1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................30

1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................31

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................32

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN DỰNG VĂN HÓA ỨNG Ử

CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HU ỆN CHƢ

SÊ, TỈNH GIA AI .....................................................................................................33

2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng ........................................................33

2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................33

2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................33

2.1.3. Khách thể và phương pháp khảo sát .............................................................33

2.1.4. Thời gian, địa điểm khảo sát.........................................................................33

2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................34

2.2. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội và giáo dục huyện Chư Sê, tỉnh

Gia Lai ...........................................................................................................................35

2.2.1. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội ...............................................................35

2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai............................36

2.2.3. Khái quát về các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai .........37

vi

2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ

sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ......................................................................................38

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai tr của xây

dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê,

tỉnh Gia Lai....................................................................................................................38

2.3.2.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các

trường trung học cơ sở huyện Chư Sê về nội dung cần giáo dục để nâng cao văn

hóa ứng xử của học sinh ................................................................................................41

2.3.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về giáo dục văn hóa ứng xử

của học sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường...............................................42

2.3.4. Thực trạng kết qủa hoạt động giáo dục vǎn hóa ứng xử của học sinh các

trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.......................................................46

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh các trường

trung học cơ sở huyện Chư Sê.......................................................................................49

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học

sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai .......................................49

2.4.2. Thực trạng tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học

sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. ......................................52

2.4.3.Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng

xử của học sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.....................54

2.4.4.Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của xây dựng văn hóa ứng xử của

học sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.................................57

2.5. Đánh giá chung thực trạng .....................................................................................57

2.5.1. Những điểm mạnh.........................................................................................57

2.5.2. Những hạn chế ..............................................................................................58

2.5.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế ...........................................................58

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................59

CHƢƠNG 3. M T S IỆN PHÁP QUẢN DỰNG VĂN HÓA ỨNG

Ử CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HU ỆN

CHƢ SÊ, TỈNH GIA AI...........................................................................................60

3.1. Một số biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường

trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai .................................................................60

3.1.1. Quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng văn hóa................................60

3.1.2. Chương trình hành động của Sở Giáo dục và Đào Gia Lai, ph ng Giáo

dục và Đào và của trường trung học cơ sở ....................................................................61

3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp.......................................................................62

vii

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục trung học cơ sở. .............62

3.2.2. Nguyên tắc tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm

tâm sinh lý lửa tuổi ........................................................................................................62

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...............................................................63

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ..............................................................63

3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................64

3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................64

3.3. Các biện pháp quản lý được rút ra..........................................................................64

3.3.1. iện pháp 1:Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cán bộ, giáo

viên, nhân viên và toàn thể học sinh về nội dung xây dựng văn hóa ứng xử của học

sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. .................................64

3.3.2. iện pháp 2: Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia giáo dục

văn hóa ứng xử của học sinh .........................................................................................66

3.3.3. iện pháp 3: Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia

quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh..............................................................67

3.3.4. iện pháp 4: Đa dạng hoá hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử ...................70

3.3.5. iện pháp 5: Huy động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất, các

điều kiện cho các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử..................................................72

3.3.6. iện pháp 6: Xây dựng quy tắc ứng xử trong trường học ............................73

3.3.7. iện pháp 7: Nêu gương những cá nhân, tập thể trong thực hiện văn hóa

ứng xử của học sinh trong nhà trường...........................................................................77

3.4.Mối quan hệ giữa các biện pháp..............................................................................78

3.5. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .................................79

3.5.1.Mục đích khảo nghiệm...................................................................................79

3.5.2.Nội dung khảo nghiệm...................................................................................79

3.5.3. Phương pháp khảo nghiệm ...........................................................................80

3.5.4. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả ...............................................................80

3.5.5.Kết quả khảo nghiệm .....................................................................................80

Tiểu kết chương 3..........................................................................................................85

KẾT UẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ .............................................................................86

DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO ...................................................................88

PHỤ ỤC

QU ẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN ( ản sao)

viii

DANH MỤC VIẾT TẮT

TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ

1 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

2 HS Học sinh

3 QL Quản lý

4 CBQL Cán bộ quản lý

5 CBQL,GV Cán bộ quản lý, giáo viên

6 CBQL,GV,NV Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

7 HĐGDNGLL-HN Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp -

Hướng nghiệp

8 THCS Trung học cơ sở

9 ĐT Điểm trung bình

10 UBND Ủy ban nhân dân

11 VHNT Văn hóa nhà trường

12 VH Văn hóa

13 VHƯX Văn hóa ứng xử

14 TDTT Thể dục thể thao

15 CNTT Công nghệ thông tin

16 KT-XH Kinh tế xã hội

ix

DANH MỤC CÁC ẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Quy mô trường lớp, đội ngũ ngành GD&ĐT huyện Chư Sê 36

2.2. Xếp loại hạnh kiểm cấp THCS huyện Chư Sê 37

2.3. Xếp loại văn hóa cấp THCS huyện Chư Sê 37

2.4.

Nhận thức của CBQL, GV và HS về mục tiêu và vai tr của

giáo dục văn hóa ứng xử

39

2.5.

Nhận thức của CBQL,GV và học sinh về nội dung cần giáo

dục đề nâng cao văn hóa ứng xử của học sinh

41

2.6.

Nhận thức CBQL, GV về công tác giáo duc vǎn hóa ứng xử

của học sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường

42

2.7a.

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về kêt quả

giáo dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhóm hành vi

tích cực

46

2.7b.

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về kêt quả

giáo dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhóm hành vi

tiêu cực

47

2.8.

Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục VHƯX của

học sinh.

49

2.9.

Đánh giá của C QL và GV các trường THCS huyện Chư Sê

về kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục

văn hóa ứng xử

52

2.10.

Đánh giá của CBQL và GV về việc kiểm tra, đánh giá hoat

động giáo dục vǎn hóa ứng xử của học sinh

54

2.11.

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của xây dựng VHƯX

của Hs

57

3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp quản lý xây

dựng văn hóa hóa ứng xử của C QL, GV các trường trung học

cơ sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

81

3.2.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý xây

dựng văn hóa ứng xử của C QL, GV các trường trung học cơ

sở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

83

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Phát triển văn hóa, phát triển con người luôn là mục tiêu quan trọng, xuyên suốt

trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng ta xác định văn hóa là

nền tảng tinh thần, là mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Xây dựng

văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ quốc gia nào. Văn hóa

giúp cho một quốc gia phát triển có hiệu quả và bền vững. Đối với một nhà trường

cũng vậy, văn hóa của nhà trường là tổng hòa toàn bộ sự phát triển của nhà trường từ

hoạt động giáo dục, quản lý người học, cơ sở vật chất, giao tiếp và ứng xử trong nhà

trường,… Xây dựng văn hóa của nhà trường là xây dựng hoạt động giảng dạy, giáo

dục nhân cách người học phù hợp, hiệu quả; xây dựng cách thức ứng xử văn minh, lịch

sự, thân thiện trong nhà trường; xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường hiện đại, tiện

dụng, đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, không gian và cảnh quan sạch đẹp. Một

nhà trường có môi trường văn hóa tốt là một nhà trường đào tạo có chất lượng cao, có

sự phát triển bền vững, có uy tín trong cộng đồng và toàn xã hội. Tuy nhiên trong

những năm qua, sự phát triển nhanh chóng của các mạng xã hội facebook, zalo, tiktok,

twister….,văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào đời sống, tác động đến nhiều giá trị văn

hóa của nước ta, một số chuẩn mực văn hóa dân tộc bị đảo lộn, đặc biệt là một bộ phận

không nhỏ thanh, thiếu niên mất phương hướng trong việc định hình giá trị. Không ít

các giá trị, niềm tin văn hóa truyền thống của nhà trường đã bị thay đổi. Thái độ ứng

xử, giao tiếp của học sinh hiện nay đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự suy

thoái, đạo đức của một số học sinh xuống cấp; đạo lý “tôn sư trọng đạo” suy giảm.

Bên cạnh đó, những hành vi lệch chuẩn của học sinh xuất hiện ngày càng nhiều, đặc

biệt như các hành vi chơi cờ bạc, nghiện hút, vi phạm nội quy học tập của nhà trường,

bạo lực học đường,…

Trước những vấn đề thời sự đó, ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban

hành Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong

trường học giai đoạn 2018-2025” với mục tiêu “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử

trong trường học nhằm xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; tạo

chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học

sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; nâng

cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam: Yêu nước,

nhân ái, trung thực đoàn kết, trách nhiệm, cần cù, sáng tạo” . Theo đó, ngày 12/4/2019,

Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 06/TT- GDĐT về Quy định quy tắc ứng xử trong

cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên;

ban hành Kế hoạch triển khai Đề án theo Quyết định số 1506/QĐ- GDĐT ngày

31/5/2019 với mục đích triển khai Đề án trong toàn Ngành giáo dục đảm bảo kịp thời,

hiệu quả.

2

Phòng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) huyện Chư Sê đã chỉ đạo triển khai kế

hoạch cho các nhà trường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-

2025. ước đầu thực hiện kế hoạch, các trường đã đạt được một số kết quả nhất định;

Tuy nhiên việc quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường vẫn còn bộc lộ những

hạn chế trong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, việc quản lý xây

dựng văn hóa ứng xử chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì

những lý do trên tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa ứng của học

sinh tại các trường trung học cơ sở (THCS) huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai” để nghiên

cứu.

2.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh

tại các trường THCS và khảo sát thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học

sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, luận văn đề xuất các biện pháp

quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê,

tỉnh Gia Lai.

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh

Gia Lai.

3.2.Đối tượng nghiên cứu

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư

Sê, tỉnh Gia Lai.

3.3.Phạm vi nghiên cứu

3 3 1 n v n un n n u

Văn hóa ứng xử là nội hàm bao quát nhiều mặt của hoạt động ứng xử, giao tiếp.

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi giới hạn văn hóa ứng xử ở hoạt động giao tiếp

trong nhà trường THCS, giữa các mối quan hệ giao tiếp trong nhà trường như giữa

học sinh với học sinh, giữa học sinh với cán bộ, giáo viên; nhân viên trong trường.

Mặc dù văn hóa ứng xử trong nhà trường bao gồm cả hoạt động giao tiếp giữa các

thành viên trong nhà trường với các đối tượng bên ngoài nhà trường (phụ huynh, cán

bộ địa phương, nhân dân,…), nhưng đề tài không nghiên cứu những mối quan hệ này.

3 3 2 n t v đ n n n u

- Giới hạn khách thể khảo sát: Trong luận văn này, chúng tôi tập trung khảo sát

3 nhóm đối tượng: (1) Cán bộ quản lý: Lãnh đạo các trường (từ tổ trưởng trở lên), lãnh

đạo ph ng GD&ĐT cấp huyện; (2) Giáo viên; (3) Học sinh.

- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai có 12 trường

THCS chia thành 5 cụm theo địa bàn dân cư. Trong phạm vi của đề tài, tác giả lựa

chọn nghiên cứu tại 5 trường: Trường THCS Chu Văn An, Trường THCS Cao á

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!