Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học trung học cơ sở thành phố kon tum
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
17.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
889

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học trung học cơ sở thành phố kon tum

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG CÔNG MINH

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG

Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ

THÀNH PHỐ KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐÀ NẴNG, NĂM – 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG CÔNG MINH

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG

Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ

THÀNH PHỐ KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số:8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. LÊ QUANG SƠN

ĐÀ NẴNG, NĂM – 2022

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TÓM TẮT .................................................................................................................... iii

MỤC LỤC .....................................................................................................................iv

DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................ vii

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viii

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .....................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3

7. Kết cấu của luận văn .............................................................................................4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ

TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG TH-THCS .........................................................................5

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài.....................................................................5

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước .....................................................................7

1.2. Các khái niệm chính của đề tài.................................................................................9

1.2.1. Quản lý............................................................................................................9

1.2.2. Quản lý giáo dục ...........................................................................................10

1.2.3. Quản lý nhà trường .......................................................................................11

1.2.4. Quản lý văn hóa nhà trường..........................................................................11

1.2.5. Xây dựng văn hóa nhà trường.......................................................................13

1.2.6. Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường..........................................................14

1.3. Lí luận về xây dựng văn hóa nhà trường ở trường TH-THCS...............................15

1.3.1. Vai trò VHNT ở trường TH-THCS trong giai đoạn hiện nay ......................15

1.3.2. Cấu trúc của VHNT ......................................................................................16

1.3.3. Xây dựng VHNT ở trường TH-THCS..........................................................17

1.4. Quản lý xây dựng VHNT ở trường TH-THCS ......................................................24

1.4.1. Quản lý xây dựng các yếu tố phần nổi của VHNT.......................................24

1.4.2. Quản lý xây dựng các yếu tố phần chìm của VHNT....................................24

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xây dựng VHNT ở trường TH￾THCS.............................................................................................................................25

v

1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................25

1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................26

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................27

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VHNT Ở

CÁC TRƢỜNG TH-THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM TỈNH

KON TUM....................................................................................................................29

2.1. Khái quát quá trình khảo sát...................................................................................29

2.1.1. Mục tiêu khảo sát..........................................................................................29

2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................29

2.1.3. Khách thể và phương pháp khảo sát .............................................................29

2.1.4. Thời gian, địa điểm khảo sát.........................................................................29

2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................30

2.2. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội và giáo dục thành phố Kon Tum,

tỉnh Kon Tum.................................................................................................................31

2.2.1. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội ...............................................................31

2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum................32

2.3. Thực trạng xây dựng VHNT tại các trường TH-THCS thành phố Kon Tum........36

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về nội

của VHNT tại các TH-THCS thành phố Kon Tum.......................................................36

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các

trường TH-THCS thành phố Kon Tum về trách nhiệm xây dựng VHNT của các

thành viên ......................................................................................................................38

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường và các điều kiện

phục vụ hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường .........................................................40

2.3.4. Thực trạng kết quả hoạt động giáo dục VHNT của học sinh các trường

TH-THCS thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum .............................................................43

2.4. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường TH-THCS

thành phố Kon Tum.......................................................................................................50

2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng các yếu tố tinh thần của văn hóa nhà trường

tại các trường TH-THCS thành phố Kon Tum..............................................................50

2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng các yếu tố vật chất của văn hóa nhà trường

tại các trường TH-THCS thành phố Kon Tum..............................................................53

2.5. Đánh giá chung thực trạng .....................................................................................54

2.5.1. Những điểm mạnh.........................................................................................54

2.5.2. Những hạn chế ..............................................................................................55

2.5.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế ...........................................................55

vi

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................56

CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VHNT

Ở CÁC TRƢỜNG TH-THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM.........57

3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp.......................................................................57

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống toàn diện của cấu trúc văn hóa..............57

3.1.2. Nguyên tắc đảo bảo tính kế thừa và tính hội nhập........................................57

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................58

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ..............................................................58

3.2. Biện pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở các trường TH-THCS trên địa

bàn thành phố Kon Tum................................................................................................59

3.2.1. Tổ chức các hoạt động hướng đến nâng cao nhận thức cho đội ngũ

CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường và các bên liên quan về tầm quan trọng của

việc thực hiện hiệu quả công tác xây dựng VHNT .......................................................59

3.2.2. Xây dựng kế hoạch tổng thể các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường

trên cơ sở phát huy trí tuệ tập thể lãnh đạo và các thành viên nhà trường ....................61

3.2.3. Thống nhất quy trình tổ chức và quy tắc ứng xử trong xây dựng văn hoá

nhà trường......................................................................................................................64

3.2.4. Chỉ đạo giáo viên và các thành viên nhà trường tích cực tham gia hoạt

động xây dựng văn hoá nhà trường ...............................................................................66

3.2.5. Huy động các nguồn lực xã hội tham gia hoạt động xây dựng văn hoá

nhà trường......................................................................................................................68

3.2.6. Tổ chức giám sát, đánh giá thường xuyên các hoạt động xây dựng văn

hóa nhà trường...............................................................................................................70

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................71

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của biện pháp ............................................72

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................72

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm..................................................................................72

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ...........................................................................72

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi ................................73

Tiểu kết chương 3..........................................................................................................75

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................81

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ

1 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

2 HS Học sinh

3 QL Quản lý

4 CBQL Cán bộ quản lý

5 CBQL,GV Cán bộ quản lý, giáo viên

6 CBQL,GV,NV Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

7 HĐGDNGLL-HN Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Hướng nghiệp

8 THCS Trung học cơ sở

9 ĐTB Điểm trung bình

10 UBND Ủy ban nhân dân

11 VHNT Văn hóa nhà trường

12 VH Văn hóa

13 VHƯX Văn hóa ứng xử

14 TDTT Thể dục thể thao

15 CNTT Công nghệ thông tin

16 KT-XH Kinh tế xã hội

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Quy ước thang điểm trung bình 30

2.2. Trình độ đào tạo của CB, GV, NV bậc tiểu học của Tp Kon Tum 34

2.3. Trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của CBQL, Giáo viên. 35

2.4. Trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn, chưa chuẩn của giáo viên 35

2.5. Nhận thức của CBQL và GV về nội dung của VHNT 36

2.6. Nhận thức của học sinh về vai trò của VHNT 37

2.7.

Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về trách nhiệm xây dựng

VHNT của các thành viên

39

2.8.

Quản lý hoạt động xây dựng môi trường và các điều kiện phục vụ

hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường

40

2.9.

Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường gắn với mục tiêu, sứ

mạng, tầm nhìn

43

2.10. Thực trạng xây dựng các giá trị cốt lõi 44

2.11. Thực trạng xây dựng các quy tắc, chuẩn mực trong nhà trường 45

2.12.

Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường gắn với các yếu tố cơ sở

vật chất

47

2.13. Thực trạng xây dựng các lễ nghi truyền thống của nhà trường 48

2.14.

Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường gắn với mục

tiêu, sứ mạng, tầm nhìn

50

2.15. Thực trạng quản lý xây dựng các giá trị cốt lõi 51

2.16.

Thực trạng quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực trong nhà

trường

52

2.17.

Thực trạng quản lý xây dựng các yếu tố vật chất của văn hóa nhà

trường

53

2.18. Thực trạng quản lý xây dựng các lễ nghi truyền thống của nhà trường 54

3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý xây

dựng VHNT của CBQL các trường TH-THCS trên địa bàn thành

phố Kon Tum.

73

3.2.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý xây dựng

VHNT của CBQL, GV các trường TH-THCS trên địa bàn thành

phố Kon Tum

74

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong các văn kiện Đại hội VII, Nghị quyết của Đảng luôn nhấn mạnh tư tưởng

chỉ đạo “...làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào

từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi

lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao

đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng

của văn hoá nhà trường với sự phát triển của giáo dục đào tạo, thực hiện lời dạy của

Bác, thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, quán triệt sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục

& Đào tạo về việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua, trong những

năm qua, ngành Giáo dục & Đào tạo thành phố Hưng Yên đã chỉ đạo các nhà trường

huy động mọi nguồn lực, xây dựng kế hoạch thực hiện quản lý xây dựng nhà trường

trở thành những trung tâm văn hoá giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả phù hợp với

điều kiên của địa phương và đáp ứng với nhu cầu của xã hội góp phần quan trọng vào

việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, ổn định và phát triển kinh tế- xã hội.

Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản thể hiện rõ sự quan tâm đặc

biệt tới hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường. Chỉ thị 06/CT-TW ngày 7/11/2006

của Bộ Chính trị về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo

đức HCM”; Chỉ thị số 40/2008/CT - BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong

trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,... Sự chỉ đạo, định

hướng của Đảng, của Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo có ảnh hưởng to lớn

việc tổ chức các hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường. Ở Việt Nam, những nghiên

cứu quản lý trường học thường dành cho những vấn đề chính sách, quản lý nhân sự,

quản lý chương trình giáo dục, quản lý tài chính, v.v... Thế nhưng, nghiên cứu về văn

hóa nhà trường và tìm kiếm các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà

trường hiện nay chưa được quan tâm đúng mức. Các yếu tố từ văn hoá nhà trường

đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu sắc đến quá trình giáo dục - đào tạo trong

các nhà trường. Vậy các nhà Quản lý giáo dục cần phải làm gì để xây dựng và phát

triển một môi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực? Đây là câu hỏi lớn dành

cho các nhà quản lý trường học.

Thực hiện Chương trình, Nghị quyết và Kế hoạch của Trung ương và địa

phương về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu

quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”, từ năm học 2018 – 2019 đến nay,

2

UBND thành phố Kon Tum đã ban hành Kế hoạch thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập

một số trường học trên địa bàn. Đến nay, đã sắp xếp, sáp nhập 16 trường tiểu học và

16 trường THCS thành 16 trường TH-THCS. Với mong muốn nghiên cứu và đề xuất

các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường TH-THCS

trên địa bàn thành phố Kon Tum, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà

trường, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường

TH-THCS thành phố Kon Tum" làm đề tài luận văn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xây

dựng văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường TH￾THCS trên địa bàn thành phố Kon Tum, đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng văn

hoá đối với mô hình trường TH-THCS, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng văn

hóa nhà trường hiện nay.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường TH-THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường TH-THCS trên địa bàn thành

phố Kon Tum.

3.3. Phạm vi nghiên cứu

3.3.1. n v n un n n u

Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung quản lý hoạt động xây dựng môi trường và

các điều kiện phục vụ hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường TH-THCS

trên địa bàn thành phố Kon Tum.

3.3.2. n t v đ n n n u

- Giới hạn khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng VHNT trong các

trường TH-THCS thành phố Kon Tum.

- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Thành phố Kon Tum, tỉnh tỉnh Kon Tum có

16 trường TH-THCS chia thành 4 cụm theo địa bàn dân cư. Trong phạm vi của đề tài,

tác giả lựa chọn nghiên cứu tại 4 trường: Trường TH-THCS Trần Hưng Đạo, Trường

TH-THCS Hoà Bình, Trường TH-THCS Lê Lợi, Trường TH-THCS Đăk Cấm.

3.3.3. n v t ờ n

Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo sát trong giai đoạn từ 2019 - 2021 và

các biện pháp quản lý được đề xuất cho giai đoạn từ 2022 – 2025.

4. Giả thuyết khoa học

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường TH-THCS trên địa bàn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!