Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
8.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1298

Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường trung học cơ sở huyện thới bình tỉnh cà mau

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THANH PHONG

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA

HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THANH PHONG

QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA

HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH

Đà Nẵng - Năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sỹ “Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các

trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là trung thực và

chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

Tác giả

Nguyễn Thanh Phong

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................i

TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii

MỤC LỤC .....................................................................................................................iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...........................................................................................xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................................xi

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3

8. Cấu trúc của đề cương luận văn............................................................................4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC

ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ..................................................5

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu...................................................................................5

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới..........................................................5

1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở nước ta ..............................................................6

1.2. Các khái niệm chính của đề tài.................................................................................7

1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ........................................7

1.2.2. Khái niệm văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường và văn hóa học

đường .............................................................................................................................10

1.2.3. Khái niệm Quản lý xây dựng văn hóa học đường ........................................14

1.3. Lí luận về xây dựng văn hóa học đường ở trường Trung học cơ sở ......................16

1.3.1. Bối cảnh và yêu cầu đối với xây dựng văn hóa học đường hiện nay ...........16

1.3.2. Nội dung xây dựng văn hóa học đường - thành tố của văn hóa nhà trường

tại trường Trung học cơ sở ............................................................................................17

1.4. Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở trường Trung học cơ sở..........................26

1.4.1. Xác định tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị cốt lõi của trường Trung học cơ

sở .................................................................................................................................26

1.4.2. Quản lý xây dựng văn hóa quản lý ...............................................................29

v

1.4.3. Quản lý xây dựng nề nếp hành chính............................................................30

1.4.4. Quản lý xây dựng nề nếp dạy và học ............................................................30

1.4.5. Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử với cộng đồng........................................31

1.4.6. Quản lý xây dựng cảnh quan và cơ sở vật chất môi trường giáo dục ở

trường Trung học cơ sở .................................................................................................32

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý xây dựng văn hóa học đường trường

Trung học cơ sở .............................................................................................................34

1.5.1. Cơ chế chính sách, chủ trương, chỉ đạo của ngành giáo dục ........................34

1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương .....................................34

1.5.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên, cha mẹ học

sinh và các tổ chức đoàn thể, xã hội..............................................................................34

1.5.4. Phẩm chất và năng lực của cán bộ quản lý nhà trường.................................35

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................35

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC

ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THỚI BÌNH

TỈNH CÀ MAU............................................................................................................37

2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng xây dựng và quản lý xây dựng văn hóa học đường

ở các trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......................................37

2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................37

2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................37

2.1.3. Mẫu khảo sát và sự phân bổ mẫu..................................................................37

2.1.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................................38

2.1.5. Cách thức xử lý số liệu..................................................................................38

2.2. Khái quát điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế, chính trị- xã hội và tình hình

giáo dục tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau ..................................................................39

2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế, chính trị - xã hội tại

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......................................................................................39

2.2.2. Tình hình giáo dục huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau ......................................41

2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa học đường ở các trường Trung học cơ sở huyện

Thới Bình, tỉnh Cà Mau.................................................................................................45

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về xây dựng

văn hóa học đường ở các trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......45

2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung xây dựng văn hóa học đường ở các

trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau ...............................................49

2.4. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường Trung học cơ sở

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......................................................................................64

vi

2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa học đường gắn với tầm nhìn, sứ

mạng, các giá trị cốt lõi của Trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà

Mau................................................................................................................................64

2.4.2. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa quản lý trường Trung học cơ sở

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. .....................................................................................67

2.4.3.Thực trạng quản lý xây dựng nề nếp hành chính trường Trung học cơ sở

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......................................................................................68

2.4.4. Thực trạng quản lý xây dựng nề nếp dạy và học trường Trung học cơ sở

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......................................................................................69

2.4.5. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử với cộng đồng trường

Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau...........................................................70

2.4.6. Thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất và môi trường cảnh quan tự

nhiên ở các trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau............................71

2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý xây dưng văn hóa học đường ở các

trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau ...............................................74

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................78

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ

MAU..............................................................................................................................79

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................................79

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục Trung học cơ sở...............79

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả thiết thực................................................79

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................................79

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể của giáo viên và học sinh. ....80

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................80

3.2. Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường Trung học cơ sở

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau......................................................................................80

3.2.1. Tổ chức xây dựng văn hóa học đường gắn liền với sứ mạng, tầm nhìn và

mục tiêu phát triển ở các trường Trung học cơ sở.........................................................80

3.2.2. Tổ chức và quản lý xây dựng văn hóa quản lý ở các trường Trung học cơ

sở .................................................................................................................................83

3.2.3. Tổ chức và quản lý xây dựng nề nếp hành chính ở các trường Trung học

cơ sở...............................................................................................................................84

3.2.4. Tổ chức xây dựng nề nếp dạy và học ở các trường Trung học cơ sở ...........85

3.2.5. Nâng cao văn hóa ứng xử với cộng đồng ở các trường Trung học cơ sở .....86

vii

3.2.6. Phát triển xây dựng cảnh quan và cơ sở vật chất môi trường giáo dục ở

các trường Trung học cơ sở ...........................................................................................87

3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp...............................................................................89

3.4. Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất xây

dựng văn hóa học đường ở các trường Trung học cơ sở huyện Thới Bình, tỉnh Cà

Mau................................................................................................................................91

3.4.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa học đường .92

3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa học đường .........94

3.4.3. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả ...............................................................96

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................................97

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................99

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................102

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ

THCS Trung học cơ sở

HS Học sinh

CMHS Cha mẹ học sinh

NV Nhân viên

CBQL Cán bộ quản lý

GV Giáo viên

NT Nhà trường

XD Xây dựng

VH Văn hóa

VHHĐ Văn hóa học đường

GVCN Giáo viên chủ nhiệm

TB Trung bình

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Phân bổ đối tượng khảo sát 38

2.2. Bức tranh giáo dục huyện Thới Bình năm học 2019 - 2020 41

2.3.

Quy mô trường lớp học và học sinh THCS huyện Thới Bình,

tỉnh Cà Mau năm học 2019-2020

42

2.4. Số lượng học sinh THCS huyện Thới Bình qua 5 năm học 42

2.5.

Tỷ lệ học sinh lớp 9 huyện Thới Bình, Tốt nghiệp THCS qua 5

năm học

42

2.6.

Xếp loại mặt hạnh kiểm học sinh THCS, huyện Thới Bình, tỉnh

Cà Mau năm học 2019-2020

43

2.7.

Xếp loại mặt học lực học sinh THCS, huyện Thới Bình, tỉnh

Cà Mau năm học 2019-2020

43

2.8.

Đội ngũ CBQL, GV và NV trường THCShuyện Thới Bình,

tỉnh Cà Mau năm học 2019 – 2020

44

2.9.

Kết quả thực trạng nhận thức của CBQL, GV và cha mẹ HS về

tầm quan trọng xây dựng văn hóa học đường Trường THCS

huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

46

2.10.

Nhận thức về những yếu tố cơ bản của VHHĐ ở các trường

THCS

47

2.11.

Nhận thức của CBQL, GV và cha mẹ HS, HS về nội dung xây

dựng văn hóa học đường ở các trường THCS huyện Thới Bình

như sau:

48

2.12.

Thực trạng thực hiện nội dung xác định tầm nhìn, sứ mạng,

trường THCS huyện Thới Bình cần hướng tới

49

2.13.

Kết quả thực trạng xây dựng các giá trị cốt lõi của xây dựng

VHHĐ ở các trường THCS

51

2.14.

Kết quả mức độ thể hiện về quản lý văn hóa trong VHHD ở các

trường THCS

53

2.15.

Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp hành chính ở các trường

THCS

55

2.16.

Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp dạy và học ở các trường

THCS

56

x

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.17.

Kết quả mức độ thể hiện văn hóa ứng xử với cộng đồng ở các

trường THCS

57

2.18.

Kết quả mức độ thể hiện văn hóa ứng xử với môi trường cảnh

quan ở các trường THCS

59

2.19.

Kết quả thực trạng xây dựng các biểu trưng của nhà trường

THCS

60

2.20.

Kết quả thực trạng xây dựng các lễ nghi, truyền thống của nhà

trường

62

2.21.

Kết quả thực trạng quản lý XD VHHĐ gắn với sứ mạng, tầm

nhìn và mục tiêu phát triển nhà trường

64

2.22.

Kết quả thực trạng quản lý XD VHHĐ gắn với các giá trị cốt

lõi của văn hoá học đường và mục tiêu phát triển nhà trường

66

2.23.

Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa quản lý trong nhà trường

THCS

67

2.24.

Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp hành chính ở các trường

THCS

68

2.25.

Kết quả mức độ thể hiện về nề nếp dạy và học ở các trường

THCS

69

2.26.

Kết quả thực trạng quản lý xây dựng các quy tắc, chuẩn mực

văn hoá trong nhà trường

70

2.27.

Kết quả thực trạng quản lý xây dựng cơ sở vật chất của nhà

trường

71

2.28.

Kết quả thực trạng quản lý xây dựng các biểu trưng, lễ nghi

truyền thống của nhà trường

73

2.29.

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động xây

dựngVHHĐ ở các trường THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà

Mau

75

3.1.

Kết quả đánh giá mức độ cầp thiết của các biện pháp quản lý

xây dựng VHHĐ

92

3.2.

Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý xây

dựng VHHĐ

94

3.3.

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mối tương quan giữa tính

cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

97

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!