Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non thuộc địa bàn miền núi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HOÀNG THANH HOA
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THUỘC ĐỊA BÀN MIỀN NÚI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HOÀNG THANH HOA
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THUỘC ĐỊA BÀN MIỀN NÚI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì
công trình nghiên cứu nào của tác giả khác.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả luận văn
Hoàng Thanh Hoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới đến TS. Trần Thị
Minh Huế, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy, Cô và cán bộ Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên - ĐHTN đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân,
bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Hoàng Thanh Hoa
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .........................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................ix
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
THUỘC ĐỊA BÀN MIỀN NÚI..............................................................6
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài...............................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước ...............................................................9
1.2. Các khái niệm cơ bản .................................................................................12
1.2.1. Chương trình giáo dục.............................................................................12
1.2.2. Chương trình giáo dục mầm non.............................................................13
1.2.3. Phát triển chương trình giáo dục .............................................................13
1.2.4. Phát triển chương trình giáo dục mầm non .............................................14
1.2.5. Quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ..15
1.3. Một số vấn đề lý luận về chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi và phát
triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non .................16
1.3.1. Đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi.......................................16
iv
1.3.2. Chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.........................17
1.3.3. Một số vấn đề về phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi tại
trường mầm non ......................................................................................23
1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non địa bàn miền núi........................27
1.4.1. Đặc trưng công tác giáo dục trẻ tại trường mầm non thuộc địa bàn
miền múi..................................................................................................27
1.4.2. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý phát triển chương trình giáo
dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non........................................29
1.4.3. Mục tiêu quản lý phát triển chương trình giáo dục cho trẻ mẫu giáo 5
- 6 tuổi ở trường mầm non ......................................................................30
1.4.4. Nội dung quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi ở trường mầm non............................................................................31
1.4.5. Phương pháp quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5
- 6 tuổi ở trường mầm non ......................................................................37
1.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý phát triển chương trình
chương trình chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường
mầm non ..................................................................................................38
Kết luận chương 1 .............................................................................................41
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM
NON THUỘC ĐỊA BÀN MIỀN NÚI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH ...........................................................................42
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng.............................................................42
2.1.1. Khái quát về địa bàn khảo sát..................................................................42
2.1.2. Mục tiêu khảo sát ....................................................................................44
2.1.3. Khách thể khảo sát ..................................................................................44
2.1.4. Nội dung khảo sát....................................................................................44
2.1.5. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu....................................................44
v
2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về phát triển chương trình giáo
dục và quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non .......................................................................................45
2.2.1. Nhận thức về khái niệm chương trình giáo dục mầm non, phát triển
chương trình giáo dục mầm non, quản lý phát triển chương trình giáo
dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non........................................45
2.2.3. Nhận thức về các cách tiếp cận trong phát triển chương trình giáo
dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.......................................................................49
2.3. Thực trạng phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở
các trường mầm non thuộc địa bàn miền núi thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................50
2.3.1. Thực trạng phát triển nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non ......................................................................................50
2.3.2. Thực trạng phát triển các phương pháp trong giáo dục trẻ mẫu giáo 5
- 6 tuổi ở trường mầm non ......................................................................55
2.3.3. Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non....................................................57
2.3.4. Thực trạng thực hiện quy trình phát triển chương trình giáo dục trẻ 5-
6 tuổi ở các trường mầm non thuộc địa bàn miền núi.............................60
2.4. Thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -
6 tuổi ở trường mầm non thuộc địa bàn miền núi thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................61
2.4.1. Thực trạng nội dung quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thuộc địa bàn miền núi thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .....................................................................61
2.4.2. Thực trạng sử dụng phương pháp quản lý phát triển chương trình
giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thuộc địa bàn
miền núi thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .....................................75
2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lý phát triển chương trình
giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thuộc địa bàn
miền núi Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh....................................80
vi
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng ...................................................82
2.5.1. Những ưu điểm........................................................................................82
2.5.2. Những hạn chế.........................................................................................83
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................83
Kết luận chương 2 .............................................................................................85
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THUỘC ĐỊA BÀN MIỀN NÚI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH
QUẢNG NINH.......................................................................................86
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp..............................................................86
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục .............................................................86
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học............................................................................86
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................87
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi ...............................................................................87
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa ..............................................................................87
3.1.6. Đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống ....................................................87
3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi
ở các trường mầm non thuộc địa bàn miền núi thành phố Cẩm Phả tỉnh
Quảng Ninh..............................................................................................88
3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình và quản lý phát triển
chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đáp ứng bối cảnh giáo dục
miền núi cho cán bộ quản lý, GV................................................................88
3.2.2. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
và quản lí chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi........................90
3.2.3. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực về cơ sở vật chất cho
thực hiện có chất lượng chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi..................93
3.2.4. Tăng cường vai trò của các bên liên quan trong phát triển chương
trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi......................................................96
3.2.5. Chủ động tham mưu cho cơ quan quản lý giáo dục cấp trên về quản
lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ....................................98
vii
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp............................................................100
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ........102
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..........................................................................102
3.4.2. Nội dung, cách thức khảo nghiệm.........................................................102
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm.............................................................................102
Kết luận chương 3 ...........................................................................................106
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................107
1. Kết luận........................................................................................................107
2. Khuyến nghị ................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................110
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGD& ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
BGH : Ban giám hiệu
CBQL : Cán bộ quản lý
CT : Chương trình
CTGD : Chương trình giáo dục
CTGDM : Chương trình giáo dục mầm non
CSVC : Cơ sở vật chất
DTTS : Dân tộc thiểu số
GDMN : Giáo dục mầm non
GV : Giáo viên
MN : Mầm non
Nxb : Nhà xuất bản
PGD&ĐT : Phòng Giáo dục và Đào tạo
PPGD : Phương pháp giảng dạy
SGD&ĐT : Sở Giáo dục và Đào tạo
UBND : Ủy ban nhân dân
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô lớp, học sinh kỳ I năm học 2019-2020............................42
Bảng 2.2. Về số lượng CBQL và GV học kỳ I năm học 2019-2020.............43
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL và GV về các khái niệm............................45
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL và GV về chương trình giáo dục trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non .................................................47
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL và GV về các cách tiếp cận trong phát
triển chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ......................49
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng phát triển nội dung
giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ....................................................................51
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng phát triển các phương
pháp trong giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi ...........................................56
Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ....................................58
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về quy trình phát triển chương trình
giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non thuộc địa bàn
miền núi.........................................................................................60
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý phát triển mục
tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi..............................................62
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý phát triển nội
dung giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi............................................64
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý phát triển
phương pháp, hình thức giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi .............67
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý phát triển năng
lực GV đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình giáo dục trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi.........................................................................70
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý phát triển các điều
kiện thực hiện chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi............. 72
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động đánh
giá, điều chỉnh kế hoạch, đảm bảo chất lượng thực hiện
chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi...............................................74
x
Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng sử dụng phương pháp
quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ở các
trường mầm non thuộc địa bàn miền núi ......................................76
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng
hiệu quả quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi
ở trường mầm non thuộc địa bàn miền núi ...................................80
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp quản
lý phát triển chương trình giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các
trường mầm non thuộc địa bàn miền núi ....................................103
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trường mầm non thực hiện quá trình giáo dục trẻ song song với quá trình chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ. Điều lệ trường mầm non mới nhất được Bộ GD&ĐT ban hành
năm 2015 kèm theo Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT Điều lệ trường mầm
non 2015 ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2015 đã quy định rõ: “Trường mầm non tổ
chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi theo
chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” [7].
GDMN nước ta đã trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, cùng với quá
trình đó, chương trình GDMN cũng đã trải qua rất nhiều lần được xây dựng, chỉnh
sửa, đổi mới cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hội cũng như chuẩn bị đầy đủ về
thể chất và tâm lý cho trẻ vào học ở trường phổ thông.
Giáo dục mầm non có một ý nghĩa quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵn
sàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen với những sinh hoạt gần gũi với hoạt động
học tập. Để có thể học tập tốt ở lớp 1, trẻ cần phải có sự rèn luyện về các thao tác trí
tuệ, có sự hiểu biết về bản thân, gia đình, môi trường xung quanh, các biểu tượng về
thời gian, không gian đồng thời có kỹ năng thực hiện hoạt động trí óc như biết so sánh,
phân tích, tổng hợp... Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non hiện nay.
Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT [6] ngày 30 tháng 12 năm 2016 về sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm thông tư
số 17/2009/TT-BGDĐT [4] ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và
Đào tạo. Nội dung giáo dục của chương trình được xây dựng và cấu trúc theo các lĩnh
vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ; phát triển tình cảm -
xã hội và phát triển thẩm mĩ. Với lĩnh vực phát triển nhận thức, chương trình mới coi
trọng việc tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạt động nhận thức; chú ý việc phát triển các
kỹ năng cho trẻ, chú ý phát triển tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, cách
tư duy; quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt suy nghĩ của trẻ.
Chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn bản đặc biệt khó
khăn theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP, ngày 18/7/2016 [10] là một trong những
chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS mang lại hiệu quả rõ rệt.
Mặt khác, Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê