Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý phát triển chương trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
DƢƠNG THÚY HẠNH
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
DƢƠNG THÚY HẠNH
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công
trình nghiên cứu nào của tác giả khác.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020
Tác giả luận văn
Dƣơng Thúy Hạnh
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới đến TS. Trần Thị
Minh Huế, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy, Cô và cán bộ Trƣờng Đại học Sƣ
phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, ngƣời thân, bạn
bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Dƣơng Thúy Hạnh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON..............6
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề ...............................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài.......................................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc .......................................................................9
1.2. Các khái niệm cơ bản.........................................................................................11
1.2.1. Quản lý............................................................................................................11
1.2.2. Chƣơng trình giáo dục ....................................................................................12
1.2.3. Chƣơng trình giáo dục mầm non ....................................................................13
1.2.4. Phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non ...................14
1.2.5. Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ..........16
1.3. Một số vấn đề về chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non...............17
1.3.1. Khái quát về đặc điểm phát triển của trẻ 3-6 tuổi...........................................17
1.3.2. Mục tiêu giáo dục trẻ 3-6 tuổi.........................................................................19
1.3.3. Nội dung giáo dục trẻ 3-6 tuổi ........................................................................20
1.3.4. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức và các hoạt động giáo dục trẻ 3-6 tuổi...............22
iv
1.3.5. Giáo viên và trẻ 3-6 tuổi trong thực hiện chƣơng trình giáo dục ...................24
1.3.6. Đánh giá sự phát triển trẻ 3-6 tuổi trong thực hiện chƣơng trình giáo dục ...........25
1.3.7. Môi trƣờng giáo dục trẻ 3-6 tuổi.....................................................................26
1.4. Một số vấn đề về phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng
mầm non.........................................................................................................27
1.4.1. Quan điểm tiếp cận trong phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi..............27
1.4.2. Quy trình phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi................................30
1.5. Một số vấn đề về quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở
trƣờng mầm non .............................................................................................36
1.5.1. Vai trò của hiệu trƣởng trong quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục
trẻ 3 - 6 tuổi....................................................................................................36
1.5.2. Mục tiêu quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non .............................................................................................37
1.5.3. Nội dung quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non .............................................................................................38
1.5.4. Phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non trẻ 3 -
6 tuổi ở trƣờng mầm non................................................................................44
1.5.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ
3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ..........................................................................45
Kết luận chƣơng 1.....................................................................................................48
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM
NON HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG ..........................................49
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng........................................................................49
2.1.1. Khái quát về địa bàn khảo sát .........................................................................49
2.1.2. Mục tiêu khảo sát............................................................................................55
2.1.3. Khách thể khảo sát..........................................................................................55
2.1.4. Nội dung khảo sát ...........................................................................................55
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu ...................................................56
2.2 Thực trạng thực hiện chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ......................................................56
v
2.2.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của việc thực hiện chƣơng trình giáo dục
trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.......................56
2.2.2 Thực trạng việc thực hiện chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ........................................................57
2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về phát triển chƣơng
trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh
Hà Giang.........................................................................................................60
2.3.1. Nhận thức về các khái niệm chƣơng trình giáo dục mầm non, phát
triển chƣơng trình giáo dục mầm non, quản lý phát triển chƣơng trình
giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ......................................................60
2.3.2. Nhận thức về phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non............................................................................................63
2.3.3. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ......................................................78
2.3.4. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ......................................................82
2.3.5. Thực trạng tổ chức đánh giá sự phát triển trẻ 3 - 6 tuổi trong thực
hiện chƣơng trình giáo dục ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ,
tỉnh Hà Giang ................................................................................................85
2.4. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ..........................................87
2.4.1. Thực trạng nội dung quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3
- 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, Tỉnh Hà Giang .............87
2.4.2. Thực trạng phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3
- 6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang...........................95
2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng quản lý phát triển chƣơng trình giáo
dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ...........97
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng..............................................................99
2.5.1. Những ƣu điểm ...............................................................................................99
2.5.2. Những hạn chế ..............................................................................................100
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế .............................................................................101
Kết luận chƣơng 2...................................................................................................102
vi
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG..................................................103
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp.......................................................................103
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục ..................................................................103
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học .................................................................................103
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn..................................................................................104
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi.....................................................................................104
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa ....................................................................................104
3.1.6. Đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống..........................................................104
3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang..................................105
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình và quản lý
phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho cán bộ quản lý ................105
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ
3-6 tuổi cho giáo viên...................................................................................106
3.2.3. Biện pháp 3: Bồi dƣỡng giáo viên phát triển năng lực đổi mới phƣơng
pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ
và bối cảnh địa phƣơng ................................................................................109
3.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho thực hiện có chất
lƣợng chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ...................................................111
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng vai trò của các bên liên quan trong phát triển
chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi..............................................................114
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................................117
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất...................117
3.4.1. Mục tiêu ........................................................................................................117
3.4.2. Nội dung và cách thức ..................................................................................117
3.4.3. Kết quả ..........................................................................................................117
Kết luận chƣơng 3...................................................................................................120
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................122
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................124
PHỤ LỤC.....................................................................................................................
vii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGD& ĐT : Bộ Giáo dục và đào tạo
BGH : Ban giám hiệu
CBG : Chƣa bao giờ
CBQL : Cán bộ quản lý
CS-GD : Chăm sóc, giáo dục
CSVC : Cơ sở vật chất
CT : Chƣơng trình
CTĐT : Chƣơng trình đào tạo
CTGD : CTGD
CTGDMN : CTGD mầm non
ĐK : Đôi khi
DTTS : Dân tộc thiểu số
GDMN : Giáo dục mầm non
GV : Giáo viên
MG : Mẫu giáo
MN : Mầm non
Nxb : Nhà xuất bản
PGD&ĐT : Phòng Giáo dục và Đào tạo
PPGD : Phƣơng pháp giảng dạy
PTCT : Phát triển chƣơng trình
RTX : Rất thƣờng xuyên
SGD&ĐT : Sở Giáo dục và Đào tạo
SL : Số lƣợng
TB : Trung bình
TL : Tỷ lệ
TX : Thƣờng xuyên
UBND : Ủy ban nhân dân
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện chƣơng
trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi trong các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ,
tỉnh Hà Giang....................................................................................... 56
Bảng 2.2: Thực trạng việc thực hiện chƣơng trình GD trẻ 3-6 tuổi trong các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.................................. 57
Bảng 2.3: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về các khái niệm....................... 61
Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa của việc phát
triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non......... 63
Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về các cách tiếp cận
trong phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi........................... 65
Bảng 2.6. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về quy trình phát triển
chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi .................................................... 67
Bảng 2.7: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng thực hiện
quy trình phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các
trƣờng mầm non.................................................................................. 68
Bảng 2.8: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực hiện mục tiêu,
nội dung giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non.............................. 70
Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng sử dụng
phƣơng pháp giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm.............................. 79
Bảng 2.10. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ
3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ............................................................... 83
Bảng 2.11: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng đánh giá sự
phát triển của trẻ 3-6 tuổi trong thực hiện chƣơng trình giáo dục ...... 86
Bảng 2.12: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung quản lý phát
triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non ............ 88
Bảng 2.13: Thực trạng phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục
trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ....... 96
ix
Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng các yếu tố
ảnh hƣởng hiệu quả quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3
- 6 tuổi ở trƣờng mầm non .................................................................. 97
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp
quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang......................................... 118
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản
lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi................................ 118
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền giáo dục nƣớc nhà, Đảng và Nhà
nƣớc ta luôn quan tâm phát triển GDMN. Từ một số trƣờng lớp nhỏ lẻ, chƣa có vị trí
trong nền giáo dục, GDMN đã trở thành một cấp học có vị thế trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Điều 23 - Luật Giáo dục (2019) xác định: “Giáo dục mầm non là cấp
học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn
diện con ngƣời Việt Nam, thực hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ
03 tháng tuổi đến 06 tuổi [19]; Giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Điều lệ trƣờng mầm non đƣợc Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành ngày ngày 24 tháng 12 năm 2015 tại Văn bản hợp nhất số
04/VBHN-BGDĐT đã xác định r : “Trƣờng mầm non tổ chức thực hiện việc nuôi
dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi theo chƣơng trình giáo dục
mầm non do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” [4].
Thông tƣ số 28/2016/TT-BGDĐT [5] ngày 30 tháng 12 năm 2016 về sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của CTGD mầm non ban hành kèm thông tƣ số 17/2009/TTBGDĐT [2] ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Nội
dung giáo dục của chƣơng trình đƣợc xây dựng và cấu trúc theo các lĩnh vực: phát triển
thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ; phát triển tình cảm - xã hội và phát
triển thẩm mĩ. Với lĩnh vực phát triển nhận thức, chƣơng trình mới coi trọng việc tạo
hứng thú cho trẻ trong các hoạt động nhận thức; chú ý việc phát triển các kỹ năng cho
trẻ, chú ý phát triển tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, cách tƣ duy;
quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt suy nghĩ của trẻ.
Để thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện trẻ theo mục tiêu chƣơng trình giáo
dục mầm non và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, các cơ sở giáo dục mầm non cần thực
hiện tốt công tác phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng; xây dựng và tổ chức
thực hiện chƣơng trình giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu chung của chuẩn chất lƣợng
quốc gia vừa phải đảm bảo tính phù hợp với điều kiện địa phƣơng, điều kiện nhà
trƣờng, đặc điểm phát triển trẻ. Công việc này cần thiết đƣợc thực hiện dƣới vai trò
của nhà quản lý giáo dục nói chung, hiệu trƣởng nhà trƣờng nói riêng.
2
Bên cạnh những yêu cầu chung về công tác quản lý phát triển chƣơng trình
giáo dục nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục mầm non vùng đặc biệt khó khăn cần thực
hiện tốt quan điểm giáo dục, bám sát những văn bản chỉ đạo của Ngành để thực
hiện tại địa phƣơng.
Những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Ngành Giáo dục, công tác giáo dục
mầm non tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã có nhiều khởi sắc về công tác huy
động trẻ đến trƣờng, duy trì ổn định về nền nếp, sĩ số lớp, đổi mới môi trƣờng giáo
dục và cách thức tổ chức giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trug tâm,
công tác bồi dƣỡng phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên... Tuy nhiên, chất
lƣợng giáo dục so với nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc còn những bất cập nhất định.
Bên cạnh nguyên nhân thuộc về các yếu tố môi trƣờng, điều kiện tác động của xã
hội thì năng lực quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng về quản lý phát triển chƣơng
trình giáo dục là một yếu tố cơ bản. Công tác phát triển chƣơng trình giáo dục ở
các nhà trƣờng còn hạn chế ở khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, triển khai và
kiểm tra giám sát công tác quản lý phát triển CTGD mầm non thích ứng với bối
cảnh địa phƣơng. uất phát từ những lý do tre n, tôi chọn nghie n cứu đề tài: “Quản
lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện
Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục
toàn diện trẻ 3- 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích các cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi.
Tổ chức khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi
và quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi .
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6
tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, đề tài đề xuất một số
biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý quá trình phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm
non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
3
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non
huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng thực hiện CTGD trẻ 3-6 tuổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, nếu chủ thể
thực hiện tốt các biện pháp đề xuất quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các
trƣờng mầm non, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang nhƣ: Thƣờng xuyên tổ chức bồi
dƣỡng CBQL, GV về phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi; Phát huy tính sáng tạo của
CBQL, GV trong đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức CTGD trẻ 3-6 tuổi trong
trƣờng mầm non; Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ mẫu giáo theo CTGDMN; Sử
dụng hiệu quả các nguồn lực cho thực hiện có chất lƣợng phát triển CTGD trẻ 3-6
tuổi; Tăng cƣờng vai trò của các bên liên quan; Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh
việc thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi thì chất lƣợng và hiệu quả của việc phát
triển CTGD trẻ 3-6 tuổi các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang sẽ có
chuyển biến tích cực và đƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. ây dựng cơ sở lý luận về quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở
các trƣờng mầm non non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm
non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trƣng và mối quan hệ của yếu tố môi trƣờng
giáo dục miền núi chi phối công tác phát triển chƣơng trình và quản lý phát triển
CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang để đề
4
xuất các biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở cơ sở giáo dục mầm non
thuộc huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Chủ thể thực hiện biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ là hiệu trƣởng
nhà trƣờng.
6.2. Khách thể điều tra
- Tổng số trƣờng khảo sát: 05 trƣờng.
- GV: 40 ngƣời.
- CBQL (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng): 10 ngƣời.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, gồm: Phương pháp tổng hợp,
hệ thống hoá, phân tích tài liệu; phương pháp lịch sử. Đề tài sử dụng các phƣơng
pháp này để xác định các khái niệm công cụ và xây dựng cơ sở lý luận về quản lý
phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm
7.2.1. Phương pháp quan sát: Sử dụng phƣơng pháp quan sát để thu thập
thông tin về thực trạng tổ chức và quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng ankét: Tiến hành lấy ý kiến của các đối tƣợng
nghiên cứu thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi nhằm làm r thực trạng quản lý phát
triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia: Trƣng cầu ý kiến chuyên gia về các nội
dung nghiên cứu, đánh giá thực trạng nghiên cứu, đánh giá về tính khoa học và tính
khả thi của các biện pháp đề xuất.
7.2.4. Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm các biện pháp quản lý phát
triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
7.3. Phương pháp bổ trợ: Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để
tổng hợp, phân tích số liệu làm cơ sở đánh giá định lƣợng và định tính các kết quả
nghiên cứu thực trạng.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 chƣơng: