Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương - chi nhánh Bạc Liêu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Hồng Minh ; Lê Thị Hiệp Thương người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
---------------&---------------
LÊ HỒNG MINH
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH BẠC LIÊU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
---------------&---------------
LÊ HỒNG MINH
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH BẠC LIÊU
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Hiệp Thương
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài luận án “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu” là công trình nghiên cứu thực
sự của cá nhân tác giả, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức,
nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc
sỹ tại bất cứ một trường đại học nào. Không có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn./.
Học viên thực hiện luận văn
Lê Hồng Minh
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu” là kết quả nghiên cứu của
bản thân và sự giúp đỡ động viên của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và người thân.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý giá cho tôi trong suốt
thời gian qua, những kiến thức ấy là nền tảng quan trọng giúp tôi có thể nghiên cứu
và làm việc tốt hơn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới TS. Lê Thị Hiệp Thương,
người đã tận tình giúp tôi định hướng và hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin bảy tỏ lòng cám ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình luôn
khuyến khích, động viên tôi để tôi có thêm nghị lực và quyết tâm trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn thạc sỹ.
Tác giả
Lê Hồng Minh
iii
TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN
Làm thế nào để quản lý, kiểm soát được nợ xấu là vấn đề hết sức quan trọng
đối với các ngân hàng thương mại, bởi tỷ lệ nợ xấu gia tăng đồng nghĩa với tắc
nghẽn “mạch máu” của nền kinh tế nói chung và của toàn hệ thống ngân hàng nói
riêng. Trong thời gian qua, Saigonbank Chi nhánh Bạc Liêu mặc dù đã áp dụng
nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu nhưng nợ xấu vẫn
phát sinh và có dấu hiệu gia tăng. Nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, việc
quản lý để ngăn ngừa những khoản nợ xấu phát sinh cũng như có các biện pháp để
xử lý và tài trợ rủi ro tín dụng đã và đang thành vấn đề rất được quan tâm, trong đó
có Saigonbank – chi nhánh Bạc Liêu, tác giả chọn đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương – chi nhánh Bạc Liêu” làm
Luận văn Thạc sỹ.
Những đóng góp của luận văn, Luận văn đã làm rõ các nội dung như:
Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nợ xấu và quản
lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại từ các nghiên cứu trước đây.
Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương – chi nhánh Bạc Liêu trong giai đoạn
2014 – 2017, thông qua đó ghi nhận những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nợ xấu tại chi nhánh.
Thứ ba, đề xuất các giải pháp và kiến nghị đồng bộ nhằm tăng cường công tác
quản lý nợ xấu tại chi nhánh từ đó góp phần nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng trong thời gian tới.
iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................i
TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN.......................................iii
MỤC LỤC ................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU......................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................................................................x
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI........................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề...........................................................................................................1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................2
1.3. Mục tiêu của đề tài.............................................................................................3
1.3.1. Mục tiêu chung .................................................................................................3
1.3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................4
1.5. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................4
1.6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4
1.7. Đóng góp của đề tài ...........................................................................................5
1.8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước ...................................................5
1.9. Kết cấu của luận văn .........................................................................................8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.........................................................................................................9
1.1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của ngân hàng thương mại.........................9
1.1.1. Khái niệm về nợ xấu ngân hàng .......................................................................9
1.1.2. Các tác động của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.....................10
1.1.3. Các tiêu chí nhận biết nợ xấu .........................................................................13
v
1.1.3.1. Tiêu chí định lượng...........................................................................13
1.1.3.2. Tiêu chí định tính..............................................................................13
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại ........................14
1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại ..............................14
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nợ xấu theo Basel ...........................................................15
1.2.3. Nội dung quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại.....................................18
1.2.3.1. Nhận biết nợ xấu...............................................................................18
1.2.3.2. Đo lường nợ xấu ...............................................................................21
1.2.3.3. Ngăn ngừa nợ xấu.............................................................................22
1.2.3.4. Xử lý và tài trợ nợ xấu......................................................................23
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu...................................24
1.2.4.1. Nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô ....................................................24
1.2.4.2. Nhân tố bên trong ngân hàng............................................................25
1.2.4.3. Nhân tố khách hàng ..........................................................................26
1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thương mại và bài học
cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc
Liêu ..........................................................................................................................27
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên thế giới ....27
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý nợ xấu cho Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu..........................................................29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BẠC
LIÊU ........................................................................................................................33
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương – Chi
nhánh Bạc Liêu .......................................................................................................33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................33
2.1.2. Kết quả kinh doanh của Saigonbank – Chi nhánh Bạc Liêu ..........................34
2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu....................................................................39
2.2.1. Tình hình dư nợ và nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công
vi
Thương – Chi nhánh Bạc Liêu .................................................................................39
2.2.2. Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu ............................................44
2.2.3. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Saigonbank – Chi nhánh Bạc Liêu giai đoạn
2014 – 2017 ..............................................................................................................48
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu............................................................55
2.3.1. Kết quả đạt được.............................................................................................55
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu.........................57
2.3.2.1. Hạn chế trong công tác quản lý nợ xấu tại Saigonbank – Chi nhánh
Bạc Liêu.........................................................................................................57
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nợ xấu tại
Saigonbank – Chi nhánh Bạc Liêu ................................................................58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH BẠC LIÊU.......................................................................................64
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh và quản lý nợ xấu của Saigonbank –
Chi nhánh Bạc Liêu đến năm 2025 .......................................................................64
3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Saigonbank – Chi nhánh Bạc Liêu...64
3.1.2. Định hướng quản lý nợ xấu tại Saigonbank – Chi nhánh Bạc Liêu ...............65
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bạc Liêu .....................................................66
3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng góp phần giảm nợ xấu
cho chi nhánh............................................................................................................66
3.2.2. Chi nhánh phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy
trình tín dụng ............................................................................................................68
3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ tại chi nhánh ..........................................................70
3.2.4. Tuân thủ quy trình tín dụng và tăng cường biện pháp thu hồi và xử lý nợ xấu
..................................................................................................................................71
vii
3.3. Một số kiến nghị...............................................................................................72
3.3.1. Đối với Chính phủ ..........................................................................................72
3.3.1.1. Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định và bền vững.............................72
3.3.1.2. Ban hành các chính sách hỗ trợ hoạt động xử lý nợ tại các ngân hàng
thương mại.....................................................................................................73
3.3.1.3. Phát triển thị trường mua bán nợ ......................................................74
3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam.........................................................75
3.3.2.1. Nâng cao chất lượng thanh tra giám sát hoạt động của ngân hàng
thương mại.....................................................................................................75
3.3.2.2. Phát triển hạ tầng thông tin tín dụng.................................................76
3.3.2.3. Phối hợp với các Ban/Ngành khác trong việc đẩy mạnh xử lý tài sản
đảm bảo..........................................................................................................77
3.3.3. Đối với Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương
..................................................................................................................................77
3.3.3.1. Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng......................................77
3.3.3.2. Áp dụng phương pháp phân loại nợ có khả năng cảnh báo sớm rủi ro
tín dụng ..........................................................................................................79
3.3.3.3. Phát triển công nghệ ngân hàng........................................................79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................81
KẾT LUẬN .............................................................................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................83