Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nợ công ở việt nam thực trạng và giải pháp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
--------------------------
Đề tài tiểu luận
QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
GVHD: ThS. NGUYỄN ANH TUẤN
SVTH: Nguyễn Ngọc Nam
Phan Minh Vương
Lê Thị Mỹ Trinh
Phạm Thị Ngọc An
Trần Hoàng Thủy Tú
Phan Trọng Nhân
Trần Quốc Bảo
( Lớp TCDN 7 K33)
TP Hồ Chí Minh 12 / 2009
MỤC LỤC
Lời mở đầu..................................................................................................1
I.Cở sở lý luận.............................................................................................2
I.1.Nợ công...............................................................................................2
1.1 Nợ Chính phủ.................................................................................2
1.2 Nợ được Chính phủ bảo lãnh.........................................................2
1.3 Nợ chính quyền địa phương...........................................................2
2.Quản lý nợ công.....................................................................................2
3.Ý nghĩa việc quản lý nợ công................................................................3
3.1 Tạo sự phối hợp nhịp nhàng và sự dung hòa tối ưu về mục đích
với các bộ phận của chính sách kinh tế vĩ mô....................................3
3.2 Cải thiện tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế......................3
3.3 Ổn định kinh tế -tài chính trong nước............................................3
II.Thực trạng................................................................................................5
1.Tình hình nợ công..................................................................................5
1.1Vay nợ của chính phủ.....................................................................5
a) Vay trong nước..............................................................................5
b) Vay nước ngoài ............................................................................6
1.2Vay nợ của chính quyền địa phương..............................................7
a) Vay trong nước..............................................................................7
b) Vay nước ngoài.............................................................................8
1.3Vay nợ của các định chế tài chính phát triển nhà nước..................9
a) Vay trong nước..............................................................................9
b) Vay nước ngoài ............................................................................9
1.4Vay nợ của doanh nghiệp nhà nước..............................................10
2.Về công tác quản lý nợ công..........................................................14
2.1 Về khung pháp lý.........................................................................14
a) Đối với vay nợ trong nước của Chính phủ và một số chủ thể
khu vực công...................................................................................14
b) Đối với vay nợ nước ngoài.........................................................14
2.2 Về cơ quan quản lý......................................................................15
a) Đối với các khoản vay của Chính phủ........................................15
b) Đối với các khoản bảo lãnh Chính phủ.......................................15
c) Đối với khoản vay của chính quyền địa phương.........................15
d) Đối với khoản vay của Ngân hàng phát triển Việt Nam.............16
2.3 Về công cụ quản lý......................................................................17
3. Đánh giá tình trạng nợ công và công tác quản lý nợ công..................17
3.1 Những kết quả đạt được...............................................................17
3.2 Những tồn tại trong quản lý nợ....................................................19
III. Giải pháp.............................................................................................23
Kết luận.....................................................................................................26
Tài liệu tham khảo.....................................................................................27
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, để tạo nguồn lực cho quá trình phát triển kinh tế, việc huy
động vốn vay đã trở thành một kênh quan trọng, góp phần giải quyết khó khăn về tài
chính, tạo tiềm lực thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước. Các
khoản vay nợ từ trong và ngoài nước đều được tận dụng một cách khá hiệu quả đã giúp
nước ta từ việc mắc nợ thường xuyên và là một nước chậm phát triển trở thành nơi đầu tư
hấp dẫn với một cơ cấu nợ công an toàn. Kết quả này không thể phủ nhận vai trò quan
trọng của các chính sách quản lý nợ công. Trong khoản thời gian đó, Chính phủ đã ban
hành một số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng vốn