Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Phạm Việt Cường ; Lý Hoàng Ánh người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1855

Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Phạm Việt Cường ; Lý Hoàng Ánh người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TÓM TẮT

Tiêu đề: Quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và

Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tóm tắt:

Bà Rịa Vũng Tàu là tỉnh có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam, là hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của toàn vùng.

Việc tăng trƣởng tín dụng cao trong thời gian vừa qua cho thấy nhu cầu vốn của nền

kinh tế tại địa bàn tỉnh rất lớn và khả năng hấp thụ vốn tƣơng đối tốt. Tuy nhiên

điều này đang tạo áp lực và tiềm ẩn rủi ro về chất lƣợng tín dụng cho các tổ chức tín

dụng nói chung và BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng. Do đó, việc kiểm

soát và quản lý nợ có vấn đề đạt đƣợc hiệu quả luôn là vấn đề hết sức quan trọng

đối với Chi nhánh. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng

Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng

Tàu” để phân tích tình hình các khoản nợ có vấn đề tại Chi nhánh và thực trạng hoạt

động quản lý nợ có vấn đề từ đó tìm hiểu khó khăn đang tồn tại và đƣa ra các giải

pháp phòng ngừa nhằm hạn chế các khoản nợ có vấn đề phát sinh mới cũng nhƣ xử

lý các khoản nợ có vấn đề đang còn tồn tại. Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên

cứu định tính; phân tích và tổng hợp để đánh giá số liệu thực tế về thực trạng nợ có

vấn đề tại Chi nhánh giai đoạn 2017-2019. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan

trọng đối với các tổ chức tín dụng nói chung và BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu

nói riêng, ngụ ý rằng kiểm soát nợ có vấn đề là hết sức quan trọng giúp phát triển hệ

thống tài chính, ngân hàng bền vững, lớn mạnh, góp phần không nhỏ vào tăng

trƣởng kinh tế của đất nƣớc.

Từ khóa: nợ có vấn đề, quản lý nợ có vấn đề, giải pháp.

ii

ABSTRACT

Title: Problematic Debt Management at Bank for Investment and

Development of Vietnam (BIDV), Ba Ria - Vung Tau Province Branch.

Abstract:

Ba Ria - Vung Tau Province, which has an important position in the southern

key economic zone, plays as a nucleus in boosting the economic - societal transition

of the entire area. Recently, the significant growth in credits showed that the capital

demand of the province is enormous and the Capital Absorption is relatively

positive. However, this can create more pressures and hidden risks in credit quality

for BIDV, Ba Ria - Vung Tau Branch and credit agencies in general. Therefore, an

effective problematic debt management is always crucial for the Branch. Hence, the

topic “Problematic Debt Management at Bank for Investment and Development of

Vietnam (BIDV), Ba Ria - Vung Tau Province Branch” has been chosen in order to

analyse the situation and operation status of problematic debt management in the

Branch. From that, this paper will investigate the existing difficulties and suggest

solutions in order to prevent the new problematic debts from arising, as well as

solve the existing cases. The qualitative research method will be used in this paper

which includes the analysis and consolidation in order to evaluate the actual data

about the problematic debts at the Branch during 2017-2019. The research

outcomes will have a momentous role in BIDV, Ba Ria - Vung Tau Branch and

credit agencies in general. Additionally, this implies that problematic debt

management is very important in the development of a sustainable and strong

financial and banking system, which also contributes significantly to the country's

economic growth.

Keyword: Problematic Debt, Problematic Debt Management, Solution.

iii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn các giảng viên trƣờng Đại học Ngân hàng

TP.HCM đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian qua, giúp tác giả có đầy đủ

kiến thức, điều kiện và khả năng thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

Tác giả xin gửi làm cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lý Hoàng Ánh, giảng

viên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình hƣớng dẫn giúp

tác giả hoàn thành luận văn này.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng với vốn kiến thức và thời gian thực

hiện luận văn có hạn nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả

rất mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô để tác giả có thể hoàn

thiện bài luận văn tốt nghiệp cũng nhƣ nâng cao kiến thức của mình tốt hơn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày …. tháng …. năm 2020

Tác giả

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng

Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng

Tàu” là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,

trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do

ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn hoặc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

Các thông tin, số liệu phục vụ trong quá trình nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ

nhiều nguồn khác nhau là hoàn toàn trung thực và đƣợc trích dẫn rõ ràng trong phần

tài liệu tham khảo. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu

của mình.

TP.HCM, ngày …. tháng …. năm 2020

Tác giả

v

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

TÓM TẮT ...............................................................................................................i

ABSTRACT...........................................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iii

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................iv

MỤC LỤC..............................................................................................................v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................ix

DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................xi

DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................xii

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

3. Câu hỏi nghiên cứu

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

6. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

7. Bố cục luận văn

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI ......................................................................................................6

1.1. Nợ có vấn đề .....................................................................................................6

1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................6

1.1.2. Phân loại nợ có vấn đề ..............................................................................8

1.1.3. Ảnh hƣởng của nợ có vấn đề ..................................................................10

1.1.3.1. Ảnh hƣởng đến hoạt động của NHTM ............................................10

1.1.3.2. Ảnh hƣởng đến khách hàng vay ......................................................10

vi

1.1.3.3. Ảnh hƣởng đến nền kinh tế ..............................................................10

1.2. Quản lý nợ có vấn đề tại NHTM ....................................................................11

1.2.1. Khái niệm ................................................................................................11

1.2.2. Nhận diện và phòng ngừa nợ có vấn đề ..................................................11

1.2.2.1. Quy trình nhận diện và phòng ngừa nhằm cảnh báo sớm nợ có vấn đề

................................................................................................................................11

1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị nhận diện và phòng ngừa nợ có vấn đề 19

1.2.2.3. Nguyên tắc cơ bản đảm bảo hiệu quả đối với quá trình nhận diện và

phòng ngừa nợ có vấn đề ......................................................................................20

1.2.3. Xử lý nợ có vấn đề ..................................................................................22

1.2.3.1. Quy trình xử lý nợ có vấn đề ...........................................................22

1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị xử lý nợ có vấn đề .................................26

1.2.3.3. Nguyên tắc cơ bản đảm bảo hiệu quả đối với quá trình xử lý nợ có vấn

đề ............................................................................................................................29

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý nợ có vấn đề ....................30

1.3.1. Sự thay đổi trong cơ cấu các nhóm nợ trong nợ có vấn đề .....................30

1.3.2. Mức giảm tỷ lệ nợ có vấn đề ...................................................................30

1.3.3. Mức giảm tỷ lệ xoá nợ ròng/Tổng dƣ nợ ................................................31

1.3.4. Tỷ lệ các khoản nợ có vấn đề đã thu hồi đƣợc/Tổng dƣ nợ có vấn đề ...31

1.3.5. Tỷ lệ Các khoản nợ đã tái cấu trúc/ Tổng dƣ nợ có vấn đề ....................32

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI BIDV CHI

NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU............................................................................33

2.1. Tổng quan về BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu ........................................33

2.1.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................35

2.1.2. Tình hình hoạt động cho vay tại Chi nhánh ............................................39

vii

2.1.3. Tình hình nợ có vấn đề tại BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu .............40

2.2. Thực trạng quản lý nợ có vấn đề tại BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu .....45

2.2.1. Nhận diện và phòng ngừa nợ có vấn đề ..................................................45

2.2.1.1. Nhận diện .........................................................................................45

2.2.1.2. Hoạt động phòng ngừa .....................................................................45

2.2.1.3. Mô hình tổ chức quản lý nợ có vấn đề ............................................50

2.2.1.4. Đảm bảo các nguyên tắc về quy trình nhận diện và phòng ngừa nợ có

vấn đề ....................................................................................................................51

2.2.2. Hoạt động xử lý nợ có vấn đề tại BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu ..52

2.2.2.1. Kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ vay và làm việc với khách hàng ...........53

2.2.2.2. Các biện pháp xử lý .........................................................................53

2.3. Hiệu quả hoạt động quản lý nợ có vấn đề tại BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng

Tàu .........................................................................................................................57

2.4. Đánh giá hoạt động quản lý nợ có vấn đề ......................................................58

2.4.1. Kết quả đạt đƣợc .....................................................................................58

2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân ........................................62

2.4.2.1. Những hạn chế .................................................................................62

2.4.2.2. Nguyên nhân ....................................................................................63

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI

BIDV CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU .......................................................69

3.1. Định hƣớng quản lý nợ có vấn đề của BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu tới

năm 2030 ...............................................................................................................69

3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nợ có vấn đề ..70

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

KẾT LUẬN CHUNG

viii

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................i

PHỤ LỤC................................................................................................................iii

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGUYÊN NGHĨA

ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động

BOT Build - Operate - Transfer Xây dựng - Vận hành - Chuyển

giao

CĐTD Chấm điểm tín dụng

CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành

CFO Chief Finance Officer Giám đốc tài chính

CIC Credit information center Trung tâm thông tin tín dụng

CNTT Công nghệ thông tín

CRO Chief Risk Officer Giám đốc quản lý rủi ro

DPRR Dự phòng rủi ro

EBIT Earning before interest

and taxs Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

EWS Early warning system Hệ thống cảnh báo sớm

FDI Foreign direct investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội

KHCN Khách hàng cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

LTV Loan to value Tỉ lệ nợ trên tài sản thế chấp

MIS Management information

system Hệ thống quản lý thông tin

NHNN Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

PGD Phòng giao dịch

QLRR Quản lý rủi ro

SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!