Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỤY HẢI
QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TẠI TỈNH HÀ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỤY HẢI
QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc
công bố nội dung bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận
văn đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
Hà Nội, ngày 03 tháng 3 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thụy Hải
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hƣớng dẫn luận văn của tôi,
Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Lê Văn Luyện, ngƣời đã tạo mọi điều kiện, động viên
và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứu,
thầy đã kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết
sâu sắc về khoa học, cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi
đạt đƣợc những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin cám ơn Khoa Kinh tế chính trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm việc
trên khoa để tiến hành tốt luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động
viên tôi những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt.....................................................................................i
Danh mục các bảng ..........................................................................................ii
Danh mục các hình vẽ .....................................................................................iii
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Về tính cấp thiết của đề tài:........................................................................... 1
1.1. Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo................................. 2
1.2. Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu .................... 3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:............................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:................................................................ 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:.............................................................................. 4
5. Kết cấu của luận văn : ................................................................................... 4
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TỪ NGUỒN
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC.................................................................... 6
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................... 6
1.1.1. Tổng quan tài liệu trong nƣớc................................................................. 6
1.1.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ở nƣớc ngoài .......................................... 8
1.1.3. Đánh giá tổng quan tài liệu ................................................................... 10
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ công từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc12
1.2.1. Đầu tƣ công và vai trò đầu tƣ công đối với phát triển kinh tế - xã hội. 12
1.2.1.1. Khái niệm đầu tƣ công ....................................................................... 11
1.2.1.2. Vai trò đầu tƣ công đối với phát triển kinh tế - xã hội....................... 14
1.2.2. Quản lý đầu tƣ công từ nguồn vốn NSNN............................................ 16
1.2.2.1. Khái niệm quản lý đầu tƣ công .......................................................... 16
1.2.2.2. Nội dung quản lý đầu tƣ công............................................................ 16
1.2.2.3. Mô hình, các phƣơng pháp và công cụ sử dụng trong quản lý đầu tƣ
công ................................................................................................................. 19
1.2.2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ công.......................... 21
1.3. Kinh nghiệm về quản lý đầu tƣ công của một số quốc gia trên thế giới và
của một số tỉnh, thành phố trong nƣớc, những bài học rút ra ......................... 22
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý hiệu quả đầu tƣ công trên thế giới và tại một số
tỉnh, thành phố của Việt Nam ......................................................................... 22
1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công tại một số nƣớc trên thế giới ....... 22
1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công tại một số tỉnh, thành phố của Việt
Nam................................................................................................................. 28
1.3.2. Những bài học rút ra có thể áp dụng cho quá trình quản lý đầu tƣ công
tại tỉnh Hà Nam ............................................................................................... 34
Chƣơng 2 - PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN36
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 36
2.1.1. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng trong nghiên cứu .................... 36
2.1.1. 1. Phƣơng pháp nghiên cứu qua tài liệu................................................ 36
2.1.1.2. Phƣơng pháp quan sát ........................................................................ 37
2.1.1.3. Các phƣơng pháp thống kê, phân tích và bảng biểu .......................... 37
2.1.2. Mô tả phƣơng pháp phƣơng pháp nghiên cứu. Các hạn chế, các giả định
và phạm vi hiệu lực ......................................................................................... 37
2.1.3. Thiết kế nghiên cứu và mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu.......................... 39
b. Thẩm định dự án chính thức ....................................................................... 41
c. Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án.................................................. 41
d. Lựa chọn và lập ngân sách dự án ............................................................... 42
e. Triển khai dự án .......................................................................................... 42
f. Điều chỉnh dự án.......................................................................................... 42
g. Vận hành dự án ........................................................................................... 43
h. Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án ...................................... 43
2.2. Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu............................................ 44
2.2.1. Thời gian thực hiện nghiên cứu ............................................................ 44
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 44
Chƣơng 3 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG BẰNG NGUỒN
VỐN NGÂN SÁCH TẠI TỈNH HÀ NAM .................................................... 45
3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Hà Nam. ........................................................... 45
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 45
3.1.2. Tình hình đầu tƣ công tại tỉnh Hà Nam ................................................ 48
3.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ công từ nguồn vốn ngân sách tại tỉnh Hà Nam.
......................................................................................................................... 51
3.2.1. Phân tích thực trạng quản lý đầu tƣ công từ nguồn vốn ngân sách tại
tỉnh Hà Nam .................................................................................................... 51
3.2.1.1. Định hƣớng đầu tƣ, xây dựng dự án và sàng lọc bƣớc đầu ............... 51
3.2.1.2. Thẩm định dự án ................................................................................ 54
3.2.1.3. Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án......................................... 57
3.2.1.4. Lựa chọn và lập ngân sách dự án....................................................... 58
3.2.1.5. Triển khai dự án ................................................................................. 61
3.2.1.6. Điều chỉnh dự án ................................................................................ 63
3.2.1.7. Vận hành dự án .................................................................................. 65
3.2.1.8. Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án .............................. 66
3.3. Nhận xét, đánh giá chung về quản lý đầu tƣ công tại Hà Nam ............... 67
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 67
3.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân................................................ 69
Chƣơng 4 - CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU
TƢ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI TỈNH HÀ NAM TRONG
THỜI GIAN TỚI............................................................................................. 73
4.1. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ công tại Hà Nam
......................................................................................................................... 73
4.2. Một số kiến nghị với các cấp quản lý ...................................................... 77
4.2.1. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ...................................................... 77
4.2.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ........................... 77
4.2.3. Kiến nghị với cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng ...................... 77
KẾT LUẬN..................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 80
I. Tiếng Việt .................................................................................................... 80
II. Tiếng Anh................................................................................................... 81
PHỤ LỤC: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM ...... 83
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
(Xếp theo A, B, C)
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa
3 HĐND Hội đồng nhân dân
2 NSNN Ngân sách nhà nƣớc
4 UBND Ủy ban nhân dân