Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối  với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1305

Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN HỒNG QUANG

QUẢN LÝ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG

NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN HỒNG QUANG

QUẢN LÝ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG

NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ QUANG DỰC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi, với các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực. Kết quả

nghiên cứu chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình trƣớc đó.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Quang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối

với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước”, tôi

nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi

xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, phòng Đào tạo

trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi

về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành bản luận

văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hƣớng dẫn

khoa học: TS. Lê Quang Dực.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà

khoa học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong trƣờng Đại

học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh cùng các đơn vị khác.

Để hoàn thành đƣợc đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác

của UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính, Cục

Thống kê tỉnh.

Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ

tôi hoàn thiện bản luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó!

Tác giả luận văn

Nguyễn Hồng Quang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 2

4. Ý nghĩa khoa học và lý luận thực tiễn của luận văn ..................................... 2

5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 3

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ

VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC............................................................................ 4

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách Nhà nƣớc ................................................................................... 4

1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ và mục tiêu đầu tƣ.......................................... 4

1.1.2. Đặc điểm vai trò của đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách Nhà nƣớc............................................................................ 5

1.1.3. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách

Nhà nƣớc.................................................................................................... 8

1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ

bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ............................................... 14

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng

nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ...................................................................... 19

1.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng

nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc............................................................... 19

1.2.2. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách Nhà nƣớc.......................................................................... 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.3. Một số bài học kinh nghiệm trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ

bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ...................................................... 33

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong quản lý vốn đầu

tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc...................... 33

1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm .......................................................... 38

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 40

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 40

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 40

2.2.1. Phƣơng pháp luận .......................................................................... 40

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin..................................................... 40

2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu............................................. 41

2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ................................................... 41

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 41

2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây

dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh ................... 41

2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý vốn đầu tƣ

xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc .......................... 42

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ......................................................................43

3.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên ........................................... 43

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................... 43

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................... 49

3.2. Thực trạng hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân

sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014................... 54

3.2.1. Thực trạng tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014......................................................... 54

3.2.2. Thực trạng hoạt động đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ bằng

nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Thái Nguyên ........................... 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

3.2.3. Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại ............................................ 74

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN

LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ......................................... 86

4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái

Nguyên đến năm 2020 .................................................................................... 86

4.1.1. Một số định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Thái Nguyên ............................................................................................ 86

4.1.2. Mục tiêu.......................................................................................... 87

4.2. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên......................95

4.2.1. Tăng cƣờng cải cách hành chính, thực hiện cơ chế dân chủ,

công khai, minh bạch ở các cơ quan Nhà nƣớc liên quan đến đầu tƣ

xây dựng cơ bản ........................................................................................ 95

4.2.2. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện kịp thời

những tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong đầu tƣ xây dựng cơ bản ........... 96

4.2.3. Thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, chủ trƣơng đầu

tƣ phải phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quy hoạch

đƣợc duyệt ................................................................................................ 97

4.2.4. Thực hiện tốt cơ chế quản lý các dự án đầu tƣ, quản lý chất

lƣơng công trình ....................................................................................... 99

4.2.5. Thực hiện tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ, thẩm tra, thẩm định,

phê duyệt dự án, tổ chức thi công, nghiệm thu công trình đƣa vào khai

thác sử dụng............................................................................................. 100

4.2.6. Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ và xử lý nợ đọng xây dựng cơ

bản từ nguồn vốn NSNN........................................................................ 102

4.2.7. Nâng cao chất lƣợng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ ............... 104

4.2.8. Sớm hình thành tổ chức tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội......... 105

4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 106

4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành trung ƣơng.......................... 106

4.3.2. Kiến nghị với địa phƣơng............................................................. 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

KẾT LUẬN.................................................................................................. 108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 BOT Hợp đồng xây dựng kinh doanh và chuyển giao

2 BT Hợp đồng xây dựng và chuyển giao

3 BTO Hợp đồng xây dựng chuyển giao và kinh doanh

4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

5 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

6 GRDP Tổng sản phẩm trong tỉnh

7 HĐND Hội đồng nhân dân

8 KT - XH Kinh tế - Xã hội

9 NGO Viện trợ phi chính phủ

10 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc

11 ODA Viện trợ phát triển chính thức

12 PPP Hợp đồng Đối tác công tƣ

13 TD&MNPB Trung du và miền núi phía bắc

14 UBMTTQVN Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

15 UBND Ủy ban nhân dân

16 XDCB Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014.......................... 49

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đạt đƣợc giai đoạn

2010 - 2014 ................................................................................... 51

Bảng 3.3: Cơ cấu GRDP tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2010-2014.................... 52

Bảng 3.4: Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2010 - 2014 ................................................................................... 56

Bảng 3.5: Tổng vốn đầu tƣ theo giá hiện hành của tỉnh Thái Nguyên

giai đoạn 2010 - 2014.................................................................... 60

Bảng 3.6: Vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc

đƣợc phê duyệt giai đoạn 2010 - 2014.......................................... 64

Bảng 3.7: Tình hình thực hiện phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc phân theo ngành giai

đoạn 2010 - 2014........................................................................... 68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ mô phỏng trình tự phân bổ vốn đầu tƣ bằng nguồn

vốn NSNN ........................................................................... 23

Hình 1.2. Sơ đồ mô phỏng trình tự ra quyết định đầu tƣ ............................. 26

Hình 1.3. Sơ đồ mô phỏng trình tự trong hoạt động đầu tƣ......................... 30

Hình 3.1. Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên ............................. 45

Hình 3.2. Tốc độ tăng trƣờng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời

thời kỳ 2010 - 2014 ...................................................................... 52

Hình 3.3. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh theo giá hiện hành

phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2014.......................... 52

Hình 3.4. Tình hình thu ngân sách tỉnh Thái Nguyên (2010-2014)............. 57

Hình 3.5. Tình hình chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên (2010 - 2014)........... 58

Hình 3.6. Tỷ trọng nguồn vốn đầu tƣ thực hiện giai đoạn 2010 - 2014....... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đầu tƣ xây dựng cơ bản là lĩnh vực quan trọng, giữ vai trò chủ yếu

trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nƣớc. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc là một

nguồn lực tài chính rất quan trọng, góp phần tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng

phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc cũng nhƣ từng địa phƣơng.

Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc là một hoạt động

quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp và luôn biến động đặc biệt là trong điều kiện

môi trƣờng pháp lý, các cơ chế, chính sách quản lý của nƣớc ta hiện nay còn

chƣa hoàn thiện thiếu đồng bộ. Do có vai trò quan trọng nên từ lâu, quản lý

vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc đã đƣợc đặc biệt chú

trọng. Nhiều nội dung quản lý nguồn vốn này đã đƣợc hình thành: Từ việc

ban hành văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng và thực hiện cơ chế, chính

sách quản lý đến việc xây dựng quy trình, thủ tục đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Tuy nhiên, trên phạm vi cả nƣớc nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói

riêng trong quá trình quản lý vốn và đầu tƣ xây dựng còn bộc lộ khá nhiều bất

cập: tình trạng thất thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ còn

diễn ra khá phổ biến, làm cho hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ đạt thấp.

Trong điều kiện cả nƣớc đang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tái

cơ cấu đầu tƣ công, thực hành tiết kiệm chống lãng phí thì việc tăng cƣờng

quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc đang là yêu cầu

cấp thiết. Việc tìm kiếm những giải pháp tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ xây

dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc là vấn đề rất quan trọng đối với tỉnh.

Xuất phát từ những lý do trên tác giả đã lựa chọ đề tài: “Quản lý của tỉnh

Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân

sách Nhà nước” làm luận văn tốt nghiệp của mình, với mục đích phân tích và

đánh giá một cách toàn diện thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!