Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
138
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1247

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––––––––––

ĐÀM HƢƠNG TUYẾN

QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG LẬP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2021

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––––––––––

ĐÀM HƢƠNG TUYẾN

QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG LẬP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành:Quản lý kinh tế

Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.

Các số liệu và nội dung trong luận văn là trung thực khách quan, dựa trên kết quả

thu nhập các thông tin, tài liệu thực tế, các tài liệu tham khảo đã được công bố. Mọi

sự giúp đỡ đã được cảm ơn đầy đủ.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021

Tác giả

Đàm Hƣơng Tuyến

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn

Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đã tạo

điều kiện thuận lợi quan tâm, động viên, nhắc nhở để tôi có thời gian tham gia tốt

trong quá trình viết Luận văn và hoàn thành Luận văn đúng thời gian quy định.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Bùi Đình Hòa đã hướng

dẫn trực tiếp trong suốt quá trình tôi làm đề tài luận văn này.

Xin cảm ơn ban lãnh đạo Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Phòng

GD&ĐT huyện và các cơ sở GD&ĐT công lập trên địa bàn huyện Đại Từ đã giúp

đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thập số liệu để hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn

động viên, khuyến khích tôi để tôi có thể hoàn thành đề tài.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021

Tác giả

Đàm Hƣơng Tuyến

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii

MỤC LỤC.........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... x

MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 3

5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI

THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO

DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG LẬP...................................................................... 5

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo

dục và đào tạo công lập........................................................................... 5

1.1.1. Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập ....... 5

1.1.2. Khái niệm, nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp giáo dục và đào tạo.................................................................... 10

1.1.3 Quy trình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự

nghiệp giáo dục và đào tạo công lập..................................................... 13

1.1.4. Công cụ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự

nghiệp giáo dục và đào tạo công lập..................................................... 15

1.1.5. Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục

và đào tạo công lập................................................................................ 19

iv

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp

giáo dục và đào tạo công lập................................................................. 25

1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý chi thường xuyên

NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập ............................. 25

1.2.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp giáo dục và đào tạo công lập huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..... 30

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 32

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 32

2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 32

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 32

2.2.2. Phương pháp phân tích.......................................................................... 35

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 36

2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh tình tình kinh tế xã hội huyện Đại Từ...................... 36

2.3.2. Chỉ tiêu phản ảnh kết quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp GD&ĐT công lập trên địa bàn huyện Đại Từ........................... 36

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN

SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG

LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN.................. 39

3.1. Tổng quát chung về địa bàn nghiên cứu .................................................. 39

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ ............................... 39

3.1.2. Khái quát về các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn

huyện Đại Từ......................................................................................... 45

3.1.3. Khái quát về chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và đào

tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ................................................ 48

3.1.4. Phân cấp quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục

và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ .................................... 51

3.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục

và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ .................................... 53

v

3.2.1. Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và

đào tạo công lập .................................................................................... 53

3.2.2. Tổ chức thực hiện chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục

và đào tạo công lập................................................................................ 61

3.2.3. Quyết toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào

tạo công lập ........................................................................................... 78

3.2.4. Thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo

dục và đào tạo công lập......................................................................... 86

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ.......... 91

3.3.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 93

3.3.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 94

3.4. Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp

giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ...................... 97

3.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 97

3.4.2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ........................................................... 98

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN.......... 101

4.1. Phương hướng, mục tiêu hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN

cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại

Từ, tỉnh Thái Nguyên.......................................................................... 101

4.1.1. Phương hướng ..................................................................................... 101

4.1.2. Mục tiêu............................................................................................... 102

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo

dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..... 103

4.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp..................................................................... 103

4.2.2. Nhóm giải pháp bổ trợ ........................................................................ 112

vi

4.3. Kiến nghị................................................................................................ 114

4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan ..................................... 114

4.3.2. Kiến nghị với chính quyền và các ban, ngành địa phương................. 115

KẾT LUẬN.................................................................................................... 116

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 118

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 120

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 BTC Bộ Tài chính

2 CBCC Cán bộ công chức

3 CCTL Cải cách tiền lương

4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

5 GDTX Giáo dục thường xuyên

6 HĐND Hội đồng nhân dân

7 KBNN Kho bạc nhà nước

8 KTTT Kinh tế thị trường

9 KT-XH Kinh tế - Xã hội

10 MLNS Mục lục ngân sách

15 NĐ Nghị định

16 NQ Nghị quyết

17 NSĐP Ngân sách địa phương

19 NSNN Ngân sách nhà nước

20 NS Ngân sách

21 QĐ Quyết định

22 QH Quốc hội

23 QLNN Quản lý nhà nước

24 SXKD Sản xuất kinh doanh

25 THCS Trung học cơ sở

26 THPT Trung học phổ thông

27 TT Thông tư

28 UBND Ủy ban nhân dân

29 XDCB Xây dựng cơ bản

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Ý nghĩa của điểm số trung bình................................................ 35

Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế huyện Đại Từ giai đoạn 2018- 2020........ 41

Bảng 3.2: Quy mô giáo dục hệ mầm non, tiểu học, THCS, GDNN￾GDTX công lập trên địa bàn huyện Đại Từ ............................. 46

Bảng 3.3: Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên tại các cơ sở GD&ĐT

công lập trên địa bàn huyện Đại Từ......................................... 47

Bảng 3.4: Cơ cấu chi NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT .............................. 49

Bảng 3.5: Tỷ trọng chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT..... 50

Bảng 3.6: Dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT

công lập trên địa bàn huyện Đại Từ theo cấp học .................... 55

Bảng 3.7: Dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT

công lập trên địa bàn huyện Đại Từ theo nội dung kinh tế ..... 57

Bảng 3.8: Kết quả khảo sát về công tác lập dự toán chi thường xuyên

NSNN đối với sự nghiệp GD&ĐT công lập huyện Đại Từ ..... 58

Bảng 3.9: Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT phân

theo cấp học .............................................................................. 64

Bảng 3.10: Chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT theo nội

dung kinh tế .............................................................................. 67

Bảng 3.11: Cơ cấu chi thanh toán cho cá nhân giai đoạn 2018 - 2020....... 69

Bảng 3.12: Cơ cấu chi quản lý hành chính giai đoạn 2018 - 2020 ............. 73

Bảng 3.13: Cơ cấu chi nghiệp vụ chuyên môn giai đoạn 2018 - 2020 ....... 74

Bảng 3.14: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản.................................................. 75

Bảng 3.15: Kết quả khảo sát về công tác tổ chức thực hiện chi

thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT công lập

huyện Đại Từ............................................................................ 77

ix

Bảng 3.16: Kết quả chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cho

sự nghiệp GD&ĐT công lập theo cấp học................................ 81

Bảng 3.17: Kết quả chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cho

sự nghiệp GD&ĐT công lập theo nội dung kinh tế.................. 83

Bảng 3.18: Kết quả khảo sát về công tác quyết toán chi thường xuyên

NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT công lập huyện Đại Từ........... 85

Bảng 3.19: Công tác thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp GD&ĐT công lập huyện Đại Từ giai đoạn 2018- 2020.... 86

Bảng 3.20: Kết quả kiểm soát các khoản chi thường xuyên NSNN cho

sự nghiệp GD&ĐT công lập qua KBNN.................................. 87

Bảng 3.21: Kết quả khảo sát về công tác thanh tra, kiểm tra chi thường

xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT công lập huyện Đại Từ... 90

Bảng 3.22: Kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến

quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD&ĐT

công lập trên địa bàn huyện Đại Từ.......................................... 92

Bảng 3.23: Trình độ của đội ngũ kế toán trường học của các cơ sở

GD&ĐT công lập huyện Đại Từ ............................................. 95

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp

GD&ĐT công lập........................................................................ 14

Hình 3.1: Phân cấp quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp

giáo dục và đào tạo công lập trên địa bàn huyện Đại Từ ........... 51

Hình 3.2: Quy trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp GD&ĐT công lập huyện Đại Từ .................................... 54

Hình 3.3: Mô hình cấp phát ngân sách cho các cơ sở GD&ĐT công

lập huyện Đại Từ ....................................................................... 61

Hình 3.8: Quy trình quyết toán chi thường xuyên NSNN cho sự

nghiệp GD&ĐT công lập huyện Đại Từ .................................... 79

Hình 3.9: Cơ cấu số tiền bị KBNN từ chối thanh toán............................... 88

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Để đánh giá sự tiến bộ về văn hoá xã hội ngày nay người ta dựa trên các chỉ

tiêu cơ bản như: thu nhập, tuổi thọ, trình độ giáo dục....Các nước trên thế giới đều ý

thức được rằng GD&ĐT không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực sự là đòn bẩy phát

triển KT-XH nhanh và bền vững. Quốc gia nào có GD&ĐT tốt, trình độ cao thì đạt

được năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, ngược lại nạn thất học tăng lên sẽ làm đất

nước nghèo đi và lắm tệ nạn xã hội. Trong xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá đang

mở ra trước mắt, một nền kinh tế tri thức đang hình thành và phát triển thì đòi hỏi

phải có những con người có trình độ hiểu biết thực sự.

Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phấn

đấu đưa đất nước trở thành một nước có nền công nghiệp hiện đại, nền văn hoá tiên

tiến, gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Muốn vậy phải có đội ngũ tri

thức, các nhà kinh doanh, quản lý, chuyên gia giỏi ở nhiều lĩnh vực mà nền tảng của

nó là giáo dục. Giáo dục được coi là chìa khoá tiến vào tương lai. Mặt khác, để có

được đội ngũ cán bộ lao động có đủ năng lực tiếp cận với những công nghệ hiện

đại, những phương pháp quản lý tiên tiến thì GD&ĐT phải luôn đi trước một bước

đối với các ngành kinh tế khác, GD&ĐT phải là cơ sở để tạo tiền đề cho sự phát

triển nền kinh tế. Để làm được điều đó phải quán triệt những quan điểm của Đảng

về vị trí, vai trò của sự nghiệp GD&ĐT, phải nhanh chóng khắc phục những yếu

kém của sự nghiệp GD&ĐT hiện nay để từ đó đảm bảo thực hiện được các mục tiêu

kinh tế - xã hội.

Chính vì tầm quan trọng đó của giáo dục cho nên những khoản chi NSNN cho

giáo dục cũng đặc biệt được coi trọng. Trong những năm qua nguồn vốn từ NSNN

chi cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn và là một khoản chi quan trọng của NSNN. Tuy

nhiên, có một thực tế phát sinh là: Mặc dù những khoản chi này rất lớn nhưng vẫn

không đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của ngành giáo dục như mua sắm đồ dùng,

trang thiết bị dạy học, tiền lương chi trả cho cán bộ công nhân viên v.v... (hơn nữa,

trong tương lai NSNN có xu hướng giảm các khoản chi thường xuyên để tăng cường

cho các khoản chi đầu tư phát triển). Chính vì thế, để sự nghiệp giáo dục đào tạo phát

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!