Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ
PHÙNG THỊ BÍCH THỦY
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ : 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thừa Thiên - Huế, ngàytháng năm 2018
Tác giả Luận văn
PHÙNG THỊ BÍCH THỦY
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu ở nhà trường, kinh
nghiệm trong quá trình công tác, sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của nhiều tổ
chức và cá nhân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Đăng Hào, Trường Đại
học kinh tế - Đại học Huế - người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng KHCN- HTQT- ĐTSĐH cùng toàn thể quý thầy cô giáo Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế
đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp ở Sở Tài chính, Phòng Tài
chính – Kế hoạch huyện Quảng Ninh, Kho Bạc Nhà nước, Cục Thuế và các cơ quan,
tổ chức có liên quan ở Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và
cung cấp số liệu cho tôi trong việc thu thập thông tin và tìm hiểu tình hình thực tế.
Và lời cám ơn cuối cùng tôi xin dành cho gia đình, người thân và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và thực hiện Luận văn này.
Mặc dù bản thân đã có sự nỗ lực trong quá trình nghiên cứu, Luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của
quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Thừa Thiên – Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giả Luận văn
PHÙNG THỊ BÍCH THỦY
iii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: PHÙNG THỊ BÍCH THỦY
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 – 2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO
Tên đề tài: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân sách xã là một công cụ tài chính quan trọng bảo đảm phương tiện vật
chất cần thiết cho chính quyền cấp xã thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ quản
lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Từ đó góp phần tạo ra nguồn lực
chung cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, đưa nước ta tiến nhanh hơn, mạnh
hơn, bắt kịp với nhịp độ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Do
vậy, một trong những yêu cầu quan trọng được đặt lên hàng đầu là phải đổi mới
mạnh hơn hoạt động ngân sách xã, đặc biệt là quản lý chi ngân sách xã.Trong những
năm qua, công tác quản lý chi ngân sách xã ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã
có những bước tiến đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được
vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế nhất định. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích tình
hình thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách xã để chỉ ra những tồn tại thiếu sót, thấy
rõ những vấn đề bức xúc cần giải quyết, từ đó có những giải pháp đối với xây dựng và
phát triển ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh hiện nay là một vấn đề mang
tính cấp thiết. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài“Quản lý chi ngân sách
xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” đã được lựa chọn làm luận văn
Thạc sỹ nhằm góp phần giải quyết vấn đề cấp bách nói trên.
2. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu được tiến hành thông qua thu thập số liệu từ các cơ quan chuyên
môn, điều tra đối tượng thu chi ngân sách để phân tích, đánh giá các vấn đề về mặt định
tính, định lượng liên quan đến công tác chi ngân sách xã. Sử dụng phương pháp phân
tổ thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, sử dụng
phần mềm thống kê thông dụng để xử lý số liệu.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi ngân sách xã mà luận văn đưa ra
có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành quản lý chi ngân sách xã góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn tới.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CTX Chi thường xuyên
HĐND Hội đồng nhân dân
KBNN Kho bạc nhà nước
KPCĐ Kinh phí công đoàn
KTXH Kinh tế - xã hội
NSNN Ngân sách nhà nước
NSX Ngân sách xã
UBND Ủy ban nhân dân
XDCB Xây dựng cơ bản
TC-KH Tài chính kế hoạch
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ..................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................iv
MỤC LỤC.......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU............................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................x
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích của đề tài......................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
XÃ ...................................................................................................................................5
1.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH XÃ ......................................................................5
1.1.1 Xã và chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã ....................................................5
1.1.2. Khái niệm ngân sách xã.........................................................................................7
1.1.3. Đặc điểm, vai trò của ngân sách xã .......................................................................8
1.2. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ .......................................................................10
1.2.1. Nội dung chi của ngân sách xã ............................................................................10
1.2.2. Yêu cầu của quản lý chi ngân sách xã.................................................................14
1.2.3. Nội dung quản lý chi ngân sách xã......................................................................16
1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH XÃ HIỆN NAY .................................................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH .............................................................................28
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN QUẢNG NINH...................................28
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .....................................................28
vi
2.1.2. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quảng Ninh................................................31
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN QUẢNG NINH .....................................................................................33
2.2.1. Lập dự toán chi ngân sách xã ..............................................................................33
2.2.2. Chấp hành chi ngân sách xã ................................................................................41
2.2.3. Quyết toán ngân sách xã......................................................................................53
2.2.4. Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra chi ngân sách xã....................54
2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA TRONG CƠ QUAN QLNN
VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
QUẢNG NINH..............................................................................................................57
2.3.1. Một số thông tin chung về đối tượng thực hiện điều tra, phỏng vấn ..................57
2.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha ................................................................................58
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSX TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUẢNG NINH...............................................................................................78
2.4.1. Những kết quả đạt được ......................................................................................78
2.4.2. Những hạn chế.....................................................................................................80
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.........................................................................82
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH ...............................................85
3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH...........................85
3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 ................................85
3.1.2. Định hướng quản lý chi Ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn
2016 – 2020 ...................................................................................................................86
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN
TỚI.................................................................................................................................87
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách xã ..............................................88
3.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành chi ngân sách xã ................................................89
3.2.3. Hoàn thiện công tác quyết toán ngân sách xã .....................................................90
vii
3.2.5. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, kế toán trong quản lý chi ngân sách xã
.......................................................................................................................................92
3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ngân sách xã ...............................93
3.2.7. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước với xã 94
3.2.8. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng ngân sách xã......96
3.2.9. Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý chi
ngân sách xã...................................................................................................................96
PHẦN THỨ BA:KẾT LUẬN .......................................................................................97
3.1. Kết luận...................................................................................................................97
3.2 Kiến nghị .................................................................................................................98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................100
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Quảng Ninh....................................................29
Bảng 2.1: Tình hình thu, chi NSX trên địa bàn huyện Quảng Ninhgiai đoạn 2014- 2016 .........................................................................................................34
Bảng 2.2: Tổng hợp thu NSX ở huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2016 ...........36
Bảng 2.3: Tổng hợp chi NSX ở huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2016 ...........39
Bảng 2.4: Tổng hợp quyết toán thu, chi NSX theo từng xã, thị trấn giai đoạn 2014 –
2016 .........................................................................................................42
Bảng 2.5: Cơ cấu chi NSX trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2016
.................................................................................................................44
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện chi thường xuyên NSX trên địa bànhuyện Quảng
Ninh giai đoạn 2014 – 2016 ....................................................................45
Bảng 2.7: Đặc điểm của đối tượng tham gia phỏng vấn ..........................................57
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định thang đo công tác quản lý chi ngân sách xã tại huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.................................................................59
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test .............................................62
Bảng 2.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý chi ngân sách xã tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.........63
Bảng 2.11: Kết quả EFA thang đo chất lượng công tác quản lý chi ngân sách xã ....67
Bảng 2.12: Hệ số tương quan Pearson .......................................................................69
Bảng 2.13: Tóm tắt kết quả của mô hình hồi quy đa biến .........................................69
Bảng 2.14: Kiểm định độ phù hợp mô hình...............................................................70
Bảng 2.15: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ......................................................71
Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy........................................................................72
Bảng 2.17: Kết quả đánh giá công tác quyết toán chi ngân sách xãtại huyện Quảng
Ninh .........................................................................................................73
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá công tác lập dự toánchi ngân sách xã tại huyện Quảng
Ninh .........................................................................................................74
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá công tác thanh tra/kiểm tra chi ngân sách xã tại huyện
Quảng Ninh..............................................................................................76
ix
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá công tác công khai tài chính chi ngân sách xã tại huyện
Quảng Ninh..............................................................................................77
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá công tác chấp hành chi ngân sách xãtại huyện Quảng
Ninh .........................................................................................................78
x
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Quảng Ninh ........................................................29