Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ VĂN DƯƠNG
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2021
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ VĂN DƯƠNG
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Thu Hằng
THÁI NGUYÊN - 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa
công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những
thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận văn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tôi đã nhận được sự quan tâm hướng
dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành
nhất đến cô giáo TS. Đỗ Thị Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ từ
phía Phòng Đào tạo – Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo mọi
điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.
Lời cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô trường Trường Đại học Kinh
tế và Quản trị kinh doanh sức khỏe dồi dào, gặt hái được nhiều thành công trong
công việc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021
Học viên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
4. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.........5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước .................................................................................................................5
1.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản ...............................................................................5
1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN......................................................11
1.1.3. Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ..................................12
1.1.4. Nội dung quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cấp
huyện ....................................................................................................................17
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước .......................................................................................31
1.2.1. Nhóm nhân tố khách quan..........................................................................31
1.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan .............................................................................34
1.3. Kinh nghiệm quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của
một số địa phương và bài học cho huyện Lâm Bình............................................35
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
của một số địa phương .........................................................................................35
iv
1.3.2. Bài học cho huyện Lâm Bình về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước ..............................................................................................39
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................41
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................41
2.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................41
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................41
2.2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .........................................................43
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin ...............................................................44
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu..................................................................45
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN LÂM BÌNH,
TỈNH TUYÊN QUANG.....................................................................................48
3.1. Khái quát đặc điểm lịch sử, tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lâm Bình ...........48
3.1.1. Lịch sử phát triển của huyện Lâm Bình.....................................................48
3.1.2. Điều kiện tự nhiên......................................................................................49
3.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lâm Bình...............................................52
3.2. Thực trạng quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà
nước tại huyện Lâm Bình.....................................................................................54
3.2.1. Bộ máy quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà
nước trên địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.......................................54
3.2.2. Quy trình quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà
nước tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang......................................................58
3.2.3. Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Lâm
Bình, tỉnh Tuyên Quang.......................................................................................76
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi ĐTXD CB từ nguồn vốn NSNN tại huyện
Lâm Bình giai đoạn 2017-2019............................................................................83
3.3.1 Những kết quả đạt được ..............................................................................83
3.3.2 Những tồn tại, hạn chế ................................................................................85
3.3.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ...............................................................88
v
Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN LÂM BÌNH. TỈNH TUYÊN QUANG.....................................91
4.1. Phương hướng trong công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện
Lâm Bình thời gian tới .........................................................................................91
4.1.1. Định hướng phát triển KT - XH của tỉnh Tuyên Quang và huyện Lâm
Bình ......................................................................................................................91
4.1.2. Mục tiêu quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà
nước huyện Lâm Bình..........................................................................................93
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
vốn ngân sách Nhà nước tại huyện Lâm Bình .....................................................95
4.2.1. Hoàn thiện quy trình quản lý chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN .................95
4.2.2. Bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao kiến thức quản lý và chuyên môn nghiệp vụ
của đội ngũ cán bộ................................................................................................98
4.2.3. Phối hợp với các sở, ban, ngành, địa phương nhằm nâng cao chất lượng
công tác quản lý chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN ...............................................99
4.2.4. Thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức và tổ chức đánh giá rút kinh
nghiệm trong công tác quản lý chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN.......................100
4.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công trình, dự án......................101
4.2.6. Các giải pháp về quyết toán chi đầu tư XDCB........................................103
4.3 Kiến nghị về các điều kiện để thực hiện giải pháp ......................................105
KẾT LUẬN.......................................................................................................108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................110
PHỤ LỤC..........................................................................................................112
vi
DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
1. ĐTXDCB: Đầu tư xây dựng cơ bản
2. GDP: Tổng thu nhập quốc nội
3. GPMB: Giải phóng mặt bằng
4. HĐND TỈNH: Hội đồng nhân dân tỉnh
5. HĐND: Hội đồng nhân dân
6. KBNN: Kho bạc nhà nước
7. KT - XH: Kinh tế - Xã hội
8. NSĐP: Ngân sách địa phương
9. NSNN: Ngân sách nhà nước
10. UBND: Uỷ ban nhân dân
11. VĐT: Vốn đầu tư
12. XDCB: Xây dựng cơ bản
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mức độ tạm ứng của các gói thầu xây lắp được tính bằng tỷ lệ phần
trăm so với giá trị hợp đồng tại địa phương........................................22
Bảng 1.2: Thời điểm bắt đầu thu hồi tạm ứng .....................................................22
Bảng 1.3: Thời gian lập hồ sơ quyết toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán .........26
Bảng 2.1: Thang đo Likert ...................................................................................43
Bảng 3.1. Tổng hợp một số chỉ tiêu dân số qua các năm.....................................53
Bảng 3.2: Tình hình phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB cho các loại dự án trên
địa bàn huyện Lâm Bình giai đoạn 2017 – 2019 ................................63
Bảng 3.3. Tình hình thực hiện thanh toán VĐT XDCB trên địa bàn huyện Lâm
Bình giai đoạn 2017 – 2019 ................................................................67
Bảng 3.4. Tình hình chi NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Lâm
Bình giai đoạn 2017 – 2019 ................................................................68
Bảng 3.5: Tình hình quyết toán VĐT XDCB hoàn thiện trên địa bàn huyện Lâm
Bình giai đoạn 2017 - 2019 .................................................................73
Bảng 3.6: Tình hình tạm ứng và thu hồi tạm ứng trên địa bàn huyện Lâm Bình
giai đoạn 2017 - 2019..........................................................................75
Bảng 3.7: Tình hình tổ chức đoàn thanh tra, kiểm tra chi đầu tư XDCB từ NSNN
tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017 - 2019..........77
Bảng 3.8. Tình hình thanh tra, giám sát các dự án đầu tư……………………
Bảng 3.9: Bảng đánh giá nội dung quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện
Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017 - 2019 .........................80
Bảng 3.10: Bảng khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi đầu tư
XDCB từ NSNN tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn
2017 – 2019.........................................................................................82
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản .........................................9
Hình 3.1: Bộ máy quản lý ngân sách huyện Lâm Bình .......................................54
Hình 3.2: Cơ cấu bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch Huyện Lâm Bình ..........56
Hình 3.3: Quy trình lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB tại huyện Lâm Bình..........58
Hình 3.4: Quy trình phân bổ vốn đầu tư XDCB tại huyện Lâm Bình .................60
Hình 3.5: Quy trình giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB tại huyện Lâm Bình........61
Hình 3.6: Quy trình điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư XDCB...............................62
Hình 3.7: Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại huyện Lâm Bình
..............................................................................................................................66
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở Việt Nam những năm
vừa qua đã góp phần quan trọng trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế. Đầu tư nói chung là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, còn đối với đầu tư
xây dựng, mỗi hoạt động đầu tư là sự phối hợp nhiều nguồn lực của nhà đầu tư,
phát huy lợi thế sẵn có của xã hội nói chung và nhà đầu tư nói riêng.
Đối với các công trình xây dựng được đầu tư phù hợp về vốn và công
nghệ, có thành quả như kế hoạch đặt ra sẽ tạo thuận lợi cho qua trình khai thác
công dụng, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về tư liệu sản xuất hoặc nơi lưu cư, từ đó
kích thích hoạt động sản xuất phát triển, mở rộng quy mô, thu hút thêm lao động,
giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động hay nói cách
khác là nguồn lực tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trên thực tế, việc quản lý và sử
dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN còn nhiều bất cập và tồn tại như: Cơ chế chính
sách chưa đồng bộ, còn nhiều kẽ hở; công tác quản lý vốn đầu tư còn kém,... điều
đó dẫn tới thất thoát vốn đầu tư ở hầu hết các dự án đầu tư XDCB từ NSNN. Đây là
vấn đề đang làm nhức nhối trong toàn xã hội. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tránh
thất thoát, tăng hiệu quả vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Thực hiện được điều này
trước hết phải đổi mới cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
Huyện Lâm Bình là huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang
vì thế cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, thiếu bền vững. Công tác quy hoạch
và đầu tư xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh sản xuất nguyên liệu phục
vụ phát triển công nghiệp chế biến tiến hành chậm. Công tác quy hoạch, đầu tư
cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng phục vụ phát triển công nghiệp chưa được
tập trung chỉ đạo đúng mức. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp chậm, chưa đồng bộ và nhiều vướng mắc. Công tác
quy hoạch, hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xúc tiến thương mại thiếu quan
2
tâm. Thực trạng này là do còn thiếu sót trong quản lý, điều hành các chính sách
vĩ mô của Huyện, trong đó phải kể đến quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN tại
huyện Lâm Bình trong thời gian qua.
Huyện Lâm Bình đang tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại, liên kết;
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tích cực, xóa
đói giảm nghèo. Vì thế nhu cầu vốn đầu tư cho các công trình XDCB trên địa
bàn huyện Lâm Bình, Tuyên Quang ngày càng lớn. Cùng với sự lỗ lực của các
cấp, các ngành tại địa phương thì nguồn NSNN chi cho đầu tư XDCB trên địa
bàn huyện Lâm Bình ngày càng được sử dụng có hiệu quả, các dự án xây dựng
trên địa bàn huyện thực hiện đã đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc quản lý và sử
dụng vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư từ NSNN đã và đang xảy ra hiện tượng
thất thoát, lãng phí, hiệu quả chi đầu tư thấp nhưng khả năng đáp ứng của NSNN
cho nhu cầu XDCB lại có hạn. Vì vậy, làm thế nào để việc quản lý chi đầu tư
XDCB từ NSNN tại huyện Lâm Bình là tối ưu nhất, vấn đề này là vấn đề thực sự
cấp thiết và cần được quan tâm. Xuất phát từ lý do trên và qua quá trình học tập
và thực tiễn công tác bản thân, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý chi đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” làm đề
tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý kinh tế tại trường Đại
học Kinh tế & QTKD- Đại học Thái Nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Làm rõ về cơ sở lý luận, căn cứ pháp lý và thực tiễn
quá trình quản lý chi đầu tư XDCB ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để đưa
ra các giải pháp hoàn thiện.
* Mục tiêu cụ thể:
Một là, hệ thống hoá và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận về quản lý chi đầu
tư XDCB từ nguồn vốn NSNN để làm cơ sở cho đánh giá thực tiễn.