Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
PREMIUM
Số trang
118
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
915

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------------------------------------------

BÙI THỊ THÚY

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU,

TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2022

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------------------------------------------------

BÙI THỊ THÚY

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU,

TỈNH BẮC NINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Lê Xuân Tâm

THÁI NGUYÊN - 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực, được thực hiện dưới sự hướng dẫn

khoa học của Tiến sỹ Lê Xuân Tâm - Phó giám đốc Sở Khoa học công nghệ

tỉnh Bắc Ninh. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách

nhiệm về luận văn của mình.

HỌC VIÊN

Bùi Thị Thúy

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,

Phòng Đào tạo sau đại học, khoa Quản lý Luật - Kinh tế, Trường Đại học

Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, các thầy giáo, cô

giáo đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình

học tập.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Lê Xuân

Tâm, Phó giám đốc Sở khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Ninh, người đã tận tình

hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo UBND huyện Tiên

Du, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Du, UBND các xã, thị trấn

trên địa bàn huyện Tiên Du, Công ty TNHH Môi trường Tân Trường Lộc đã

giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu trên địa bàn.

Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã dành nhiều

tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

học tập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Bắc Ninh, ngày 5 tháng 11 năm 2021

HỌC VIÊN

Bùi Thị Thúy

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii

MỤC LỤC.......................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆN, CHỮ VIẾT TẮT........................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH...........................................viii

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của đề tài.............................................. 3

5. Kết cấu luận văn............................................................................................ 4

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT ............................................................................... 5

1. 1. Cơ sở lý luận về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ....................................... 5

1.1.1. Các khái niệm có liên quan đến đề tài .................................................... 5

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chất thải rắn sinh hoạt................................... 23

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 28

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu............................................................................ 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 28

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 28

2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu................................................ 30

2.2.3. Phương pháp xác định hệ số phát sinh và thành phần CTRSH ............ 31

2.2.4. Phương pháp dự báo dân số và lượng CTRSH phát sinh ..................... 31

2.2.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 32

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 32

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH

iv

HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH............ 34

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 34

3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 34

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 37

3.1.3. Ô nhiễm môi trường của huyện Tiên Du .............................................. 38

3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt................................................ 40

3.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 41

3.2.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt........................................................ 41

3.3. Công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Tiên Du ........................... 44

3.3.2. Phân loại và quản lý CTRSH tại nguồn ................................................ 46

3.3.3. Công tác thu gom và vận chuyển.......................................................... 49

3.3.4. Tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH................................................... 55

3.3.5. Chi phí thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH......................................... 58

3.3.6. Trách nhiệm, vai trò của các cơ quan, tổ chức huyện Tiên Du ............ 58

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt ...................... 73

3.5. Đánh giá tổng quát về công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Tiên

Du .................................................................................................................... 76

3.5.1. Kết quả đạt được trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ........................ 76

3.5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý CTRSH ........... 77

3.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.............................................. 79

CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU........................................................... 82

4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu quản lý CTRSH................................. 82

4.2. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH ................. 82

4.2.1. Giải pháp cơ chế chính sách, bộ máy quản lý....................................... 82

4.2.3. Giải pháp về đầu tư và tài chính............................................................ 87

4.2.4. Giải pháp về kiểm tra, giám sát, thanh tra ............................................ 89

4.2.5. Tổ chức các hoạt động sơ kết, tổng kết, thi đua khen thưởng .............. 90

v

4.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật................................................................ 90

4.3.1. Sử dụng công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt.................................. 90

4.3.2. Khuyến khích nhân dân phân loại CTRSH tại nguồn........................... 95

4.4. Các nhóm giải pháp khác ......................................................................... 99

4.4.1. Thu hút đầu tư ....................................................................................... 99

4.4.2. Xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường............................................ 100

4.4.3. Kiểm soát ô nhiêm môi trường ........................................................... 101

4.5. Đề xuất, kiến nghị .................................................................................. 101

KẾT LUẬN.................................................................................................. 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105

PHỤ LỤC..................................................................................................... 106

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆN, CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Đầy đủ

BVMT Bảo vệ môi trường

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

CFB Công nghệ đốt hóa lỏng tầng sôi

HSC Hauled Container System (hệ thống container di động)

TN & MT Tài nguyên và môi trường

SCS Stationnary Container System (hệ thống container cố định)

UBND Ủy ban nhân dân

VSMT Vệ sinh môi trường

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải ........................................................... 6

Bảng 2.1. Tổng hợp số mẫu khảo sát trong nghiên cứu.................................. 29

Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện Tiên Du giai đoạn 2019 - 2020................ 37

Bảng 3.3 : Dân số dự tính của huyện Tiên Du giai đọan 2021 - 2025............ 42

Bảng 3.4. Mức độ phát sinh CTRSH .............................................................. 43

Bảng 3.5. Hệ số phát thải CTRSH huyện Tiên Du ......................................... 43

Bảng 3.6. Dự tính mức phát sinh CTRSH huyện giai đoạn 2021 - 2025 ...... 44

Bảng 3.7. Số điểm tập kết trung chuyển CTRSH của huyện Tiên Du ........... 45

Bảng 3.8. Tình trạng và nguyên nhân không phân loại CTRSH từ nguồn..... 44

Bảng 3.9. Tình hình trang thiết bị thu gom và vận chuyển CTRSH............... 49

Bảng 3.11. Kinh phí xây dựng điểm tập kết, trung chuyển CTRSH .............. 60

Bảng 4.1. Quy hoạch nguồn nhân lực quản lý môi trường Tiên Du............... 83

viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH

Hình

Hình 3.1. Bản đồ địa giới hành chính huyện Tiên Du năm 2020 ................... 34

Hình 3.2. Rác quá tải ở điểm trung chuyển .................................................... 39

Hình 3.3. Nguồn chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện........................... 40

Hình 3.4. Xe vận chuyển CTRSH................................................................... 50

Hình 3.5. Xe thu gom CTRSH lưu động........................................................ 50

Hình 3.6. Hoạt động thu gom rác của Công ty Tân Trường Lộc.................... 53

Hình 3.7. Xử lý tạm thời rác thải tại điểm tập kết trên địa bàn huyện............ 56

Hình 3.8. Xử lý tạm thời rác thải tải điểm tập kết trên địa bàn huyện............ 56

Hình 3.9. Xử lý CTRSH tại lò đốt rác thị trấn Lim ........................................ 57

Hình 3.10. Đường rác thôn Đại TRung, xã Đại Đồng ………………………65

Hình 3.11. Rác được đổ dưới lòng kênh dẫn tới ô nhiễm nguồn nước........... 64

Hình 3.12. Rác đổ ở chợ khi chợ cấm họp phòng chống dịch Covid ............. 65

Hình 3.13. Tuyên truyền BVMT của Đoàn thanh niên................................... 70

Hình 3.14. Khói từ lò đốt rác của Công ty Tân Trường Lộc .......................... 78

Hình 4.1. Cấu tạo thùng chứa rác 3R - W....................................................... 96

Biểu đồ

Biểu đồ 3.1. Đánh giá mức độ đáp ứng trang thiết bị.................................... 51

Biểu đồ 3.2. Mức độ hài lòng về ý thức của người dân trong việc xả rác thải .. 65

Sơ đồ

Sơ đồ 3.1. Hệ thống tổ chức quản lý CTRSH huyện Tiên Du........................ 75

Sơ đồ 4.1. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ....................................... 84

Sơ đồ 4.2. Quy trình thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý CTRSH............ 99

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam đang diễn ra mạnh

mẽ, với sự hình thành, phát triển của các khu, cụm công nghiệp, các ngành

nghề sản xuất, sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng

lượng... là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy

nhiên, đi kèm với đó là nỗi lo về vấn đề biến đổi khí hậu, môi trường, đặc biệt

vấn đề chất thải rắn như chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), chất thải công

nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải y tế... Việc thu gom, vận chuyển, xử

lý, tiêu hủy chất thải rắn đã và đang trở thành một bài toán khó đối với các

nhà quản lý tại hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước có nền

kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Huyện Tiên Du là một trong 8 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bắc

Ninh, với 14 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 13 xã. Trong những năm

qua, cùng với quá trình hội nhập, phát triển đất nước, tỉnh Bắc Ninh, huyện

Tiên Du đã và đang có những bước phát triển vượt bậc song hành trên cả 3

lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường. Với việc hình thành và

phát triển nhanh 3 khu công nghiệp tập trung, 2 cụm công nghiệp làng nghề

thu hút gần 500 doanh nghiệp, trên 84.000 lao động làm việc góp phần giải

quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy nền kinh tế phát

triển, đồng thời cũng làm gia tăng dân số cơ học, kéo theo sự gia tăng

lượng CTRSH trên địa bàn. Nếu như, năm 2015 dân số của huyện Tiên Du

là 152.000 người, thì đến năm 2020 dân số trên địa bàn lên tới 185.000

người (Huyện ủy Tiên Du, 2020).

Trong giai đoạn 2019-2021, trung bình lượng CTRSH được thải ra môi

trường trên địa bàn huyện Tiên Du mỗi ngày khoảng 129 tấn và số CTRSH tồn

đọng ở các điểm tập kết chung chuyển chất thải của huyện hiện còn trên 23.000

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!