Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Bắc Kạn
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1263

Quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Bắc Kạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

VŨ THỊ NGÂN HẰNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2019

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

VŨ THỊ NGÂN HẰNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ BẮC KẠN

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8.31.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ma Thị Hường

THÁI NGUYÊN - 2019

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa

được sử dụng để bảo vệ cho công trình nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn

này là những thông tin xác thực. Các trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Thái nguyên, tháng 9 năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Thị Ngân Hằng

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy

khóa học, lãnh đạo và chuyên viên Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Trường

Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều

kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ma Thị Hường đã tận tình

hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội, phòng Lao động việc làm và Dạy nghề - Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội tỉnh Bắc Kạn; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn,

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội - UBND thành phố Bắc Kạn đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,

khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Thị Ngân Hằng

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................ii

MỤC LỤC.................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................... vi

DANH MỤC BẢNG................................................................................vii

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .............................................................. 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................... 3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài.................................................................... 4

5. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG

THÔN................................................................................................... 5

1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động

nông thôn............................................................................................... 5

1.1.1. Lao động nông thôn .......................................................................... 5

1.1.2. Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn................................. 8

1.1.3. Quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. ............ 13

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề

cho lao động nông thôn....................................................................... 18

1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao

động nông thôn.................................................................................... 22

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động ở một địa

phương................................................................................................. 23

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Bắc Kạn................................. 24

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 27

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 27

2.2.1. Phương pháp tiếp cận...................................................................... 27

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 27

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu............................................................... 28

2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................ 28

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 29

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ

BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2013-2018................................................. 30

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến công tác đào tạo

nghề cho lao động nông thôn thành phố Bắc Kạn .............................. 30

3.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của thành phố Bắc Kạn

............................................................................................................. 30

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................ 31

3.1.3. Đánh giá tính ảnh hưởng của đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........... 34

3.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông

thôn trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.................................................. 35

3.2.1. Cơ chế, chính sách .......................................................................... 35

3.2.2. Công tác xây dựng kế hoạch ........................................................... 41

3.2.3 Công tác tổ chức thực hiện............................................................... 45

3.2.4 Công tác kiểm tra giám sát............................................................... 54

3.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề cho

lao động nông thôn ............................................................................... 54

3.3. Đánh giá công tác quản lý chất lượng ĐTN cho LĐNT trên địa bàn

thành phố Bắc Kạn.............................................................................. 57

3.3.1. Ưu điểm, nguyên nhân .................................................................... 57

3.3.2. Hạn chế, nguyên nhân..................................................................... 58

v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN GIAI

ĐOẠN 2019-2020............................................................................... 61

4.1. Định hướng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn

thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2019-2020............................................ 61

4.1.1. Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành

phố Bắc Kạn........................................................................................ 61

4.1.2. Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn......................... 62

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề

cho lao động nông thôn giai đoạn 2019-2020..................................... 63

4.2.1. Nhóm giải pháp về môi trường luật pháp và cơ chế chính sách..... 63

4.2.2. Nhóm giải pháp công tác dự tính dự báo thông tin thị trường lao động

............................................................................................................. 65

4.2.3. Tăng cường sự tham gia của các bên liên quan .............................. 66

4.3. Đề xuất, kiến nghị .............................................................................. 67

4.3.1. Đối với Bộ Lao động thương binh và Xã hội ................................. 67

4.3.2. Đối với UBND và các cơ quan phối hợp quản lý của TP Bắc Kạn 67

KẾT LUẬN.............................................................................................. 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 71

PHỤ LỤC................................................................................................. 73

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NLĐ Người lao động

LĐNT Lao động nông thôn

ĐTN Đào tạo nghề

NSLĐ Năng suất lao động

CSĐT Cơ sở đào tạo

CSDN Cơ sở dạy nghề

TTLĐ Thị trường lao động

DN Doanh nghiệp

CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

KT-XH Kinh tế - xã hội

CSVC Cơ sở vật chất

UBND Ủy ban nhân dân

TP thành phố

BCĐ Ban chỉ đạo

LĐ - TB và XH Lao động - Thương binh và Xã hội

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!