Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý chất lượng nhà nước.doc
PREMIUM
Số trang
92
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1942

Quản lý chất lượng nhà nước.doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Quản lý chất lượng nước

CHƯƠNG 6

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

1 TIÊU CHUẨN CHỌN ĐIỂM, CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐẤT

Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học

và sinh học, sự biến động của các yếu tố này đều ảnh hưởng đến năng suất nuôi. Hầu

hết các tác động của con người đều nhằm cải thiện các yếu tố hóa học và sinh học,

trong khi đó các yếu tố vật lý thì lại rất khó quản lý khi xảy ra điều kiện bất lợi hay sự

cố. Con người chỉ có thể hạn chế những tác động xấu từ các yếu tố vật lý thông qua

biện pháp chọn điểm nuôi, thiết kế và thi công công trình hợp lý. Chọn địa điểm nuôi

thích hợp không những chỉ hạn chế tác động xấu của các yếu tố vật lý mà còn có thể

hạn chế những bất lợi về yếu tố hóa học và sinh học. Sau đây là một số tiêu chuẩn về

các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học để lựa chọn vùng nuôi thích hợp.

1.1 Các yếu tố sinh lý học quan trọng trong việc chọn điểm nuôi thủy sản

(Huguenin and Colt, 1989; Trích dẫn bởi C.W. Lin & Yang Yi, 2001)

1.1.1 Môi trường sinh học

-

-

-

-

-

Năng suất sơ cấp: hoạt động quang hợp

Sinh thái vùng: số lượng về mức độ dinh dưỡng, loài ưu thế

Quần thể các loài mong muốm: cá thể trưởng thành, nguồn giống

Sự hiện diện và mật độ địch hại: trong đất, nước, không khí

Bệnh đặc hữu, ký sinh trùng

1.1.2 Các yếu tố về địa điểm

-

-

-

-

-

-

-

Đặc điểm lưu vực sông: độ dốc (độ cao và khoảng cách), sự che phủ bề mặt,

rửa trôi, các hoạt động trên sườn dốc

Cung cấp nước ngầm: tầng ngập nước, độ sâu mực nước ngầm, chất lượng

Thủy triều: biên độ, tốc độ, sự thay đổi theo mùa và giông bão, sự dao động

Sóng: biên độ, cường độ, hướng, thay đổi, tần số giông bão theo mùa

Dòng chảy vùng ven biển: cường độ, hướng và thay đổi theo mùa

Khả năng tiếp cận địa bàn

Lịch sử của địa bàn: sử dụng đất trước đây

1.1.3 Các yếu tố về đất

-

-

-

-

-

-

-

Loại đất, quá trình sử dụng đất, đặc điểm của tầng đất chính

Tốc độ thấm: hệ số thấm nước

Địa hình và sự phân bố các loại đất

Hình dạng và kích thước hạt

Góc tĩnh: ướt, khô

Độ màu mỡ

Quần thể vi sinh vật

93

Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

- Các độc tố có thể rò rỉ: thuốc trừ sâu, kim loại nặng, các loại hoá chất khác

1.1.4 Các yếu tố khí tượng

-

-

-

-

-

Gió: tốc độ gió thịnh hành, thay đổi theo mùa, cường độ và tần số bão

Ánh sáng: tổng năng lượng mặt trời hàng năm, cường độ, chất lượng, thời gian

chiếu sáng: chu kỳ ngày đêm

Nhiệt độ không khí và sự dao động

Độ ẩm tương đối hoặc điểm sương và sự dao động

Vũ lượng: lượng mưa, phân bố hàng năm, tần số và mức tối đa của bão

1.2 Các thông số quan trọng trong việc quản lý chất lượng nước

(Huguenin and Colt, 1989); Trích dẫn bởi C.W. Lin & Yang Yi, 2001)

1.2.1 Các thông số lý học

-

-

-

-

-

Nhiệt độ (biến động theo ngày và theo mùa)

Độ mặn (biến động theo thủy triều và theo mùa)

Hạt (chất rắn)

thành phần (hữu cơ và vô cơ)

kích thước

hàm lượng

Màu sắc

Ánh sáng

tổng năng lượng chiếu sáng hằng năm

cường độ năng lượng bức xạ

chất lượng ánh sáng

thời gian chiếu sáng (chu kỳ trong ngày)

1.2.2 Các thông số hoá học

-

-

pH và độ kiềm

Khí

tổng áp suất khí

oxy

nitơ

CO

2

H

2

S

94

Quản lý chất lượng nước

-

-

-

Chất dinh dưỡng

các hợp chất nitơ

các hợp chất phospho

kim loại vi lượng và sự hình thành

Các hợp chất hữu cơ

dễ phân hủy

không phân hủy

Các hợp chất độc

kim loại nặng

bioxit

1.2.3 Các thông số sinh học

-

-

-

-

Vi khuẩn (chủng loại và mật độ)

Virút

Nấm

Khác

95

Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

1.3 Tiêu chuẩn về đất và nước để lựa chọn vùng nuôi thích hợp

Bảng 6-1: Tiêu chuẩn về tính chất vật lý, hóa học của đất để xây dựng công trình nuôi

thủy sản

Đặc điểm

Độ sâu đến tầng sulfidic hoặc

tầng sulfuric (cm)

Độ dày của lớp vật chất hữu

cơ trong đất (cm)

Trao đổi acid (%)

Yêu cầu hàm lượng vôi

(T/ha)

pH của lớp đáy ao từ 50-100

cm

Hàm lượng sét (%)

Tốt

>100

Phân loại

Trung bình

50-100

Xấu

<50

Ảnh hưởng

Phèn tiềm tàng

<50 50-80 >80

<20

<2

20-35

2-10

>35

>10

Thẩm lậu, khó nén

chặt

Phèn có thể trao đổi

Phèn khoáng hoá

>5,5 4,5-5,5 <4,5 Quá phèn

>35 18-35 <18 Cát/bùn quá nhiều;

thẩm lẩu rất lớn

Độ dốc của địa hình

Độ sâu đến tầng nước ngầm

(cm)

Tần số lũ lụt

Đất sét

<2

>75

Nhiều mùn

2-5

25-75

Cát/bùn

>5

<25

Độ dốc

Khó tháo cạn, pha

loãng

Không

Đá nhỏ (%)

Đá lớn (%)

Chất hữu cơ phân huỷ (%)

Đất có lượng sét thấp

(< 60% sét)

Đất có lượng sét cao

(> 60% sét)

Độ sâu tới đá (cm)

<50

<25

Thỉnh

thoảng

50-75

25-50

Thường Lũ

xuyên

>75

>50

Đá nhỏ

Đá lớn

<4 4-12 >12 Quá nhiều mùn

<8 8-18 >18 Môi trường khử

>150 100-150 <100 Cạn; thẩm lậu

96

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!