Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phép tính vi phân trong các không gian hữu hạn chiều.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẶNG THỊ THU THANH
PHÉP TÍNH VI PHÂN TRONG CÁC
KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60.46.01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HOÀNG TRÍ
Phản biện 1: TS. Phan Đức Tuấn
Phản biện 2: TS. Trịnh Đào Chiến
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng
tại Kon Tum vào ngày 18-19 tháng 12 năm 2015
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Thư viện trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phép tính vi phân đóng vai trò quan trọng trong chương trình
Toán đại học nhưng việc chứng minh các Định lí hàm ngược, Định lí
hàm ẩn, Định lí hạng hằng chưa được đề cập đến nhiều nên tôi đặt
mục đích cho mình là tìm hiểu các chứng minh trên. Vì vậy xuất phát
từ nhu cầu này, tôi chọn đề tài : “PHÉP TÍNH VI PHÂN TRONG
CÁC KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU” để tiến hành nghiên
cứu, nhằm làm tài liệu tham khảo và hy vọng tìm ra những áp dụng
hữu ích nhằm làm phong phú thêm các kết quả trong lĩnh vực này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm nghiên cứu, tìm hiểu và nắm được nội dung và chứng
minh các định lí Hàm ẩn, định lí Hàm ngược và định lí Hạng hằng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Phép tính vi phân hàm nhiều biến.
- Chứng minh các định lí Hàm ngược, Hàm ẩn, Hạng hằng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Định lí Hàm ngược; Định lí Hàm ẩn; Định lí Hạng hằng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2
Thu thập, phân tích tìm kiếm các tài liệu và thông tin liên quan
đến việc chứng minh được các định lí hàm ngược, hàm ẩn, hạng
hằng.Trao đổi, thảo luận với giáo viên hướng dẫn để thực hiện đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Sau khi bảo vệ, được sự góp ý của quý thầy cô trong hội đồng,
đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên,
giáo viên và những đối tượng có quan tâm đến lĩnh vực này.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3
chương:
Chƣơng 1: Tính chất đại số và topo của
n
.
Chương này trình bày sơ lược một số kiến thức cơ sở về đại số
tuyến tính; topo trong không gian
n
, không gian con compact,
không gian con liên thông của
n
.
Chƣơng 2: Vi phân của các hàm nhiều biến.
Chương này trình bày đạo hàm của hàm nhiều biến; các hàm
khả vi liên tục; quy tắc dây chuyền.
Chƣơng 3: Định lí Hàm ngƣợc, định lí Hàm ẩn, định lí
Hạng hằng và một số ứng dụng.
Chương này trình bày định lí hàm ngược, định lí hàm ẩn, định
lí hạng hằng và chứng minh các định lí đó; một số ứng dụng của các
định lí trên.
3
CHƢƠNG 1
TÍNH CHẤT ĐẠI SỐ VÀ TOPO CỦA
n
1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.
1.1.1. Không gian vector, tích vô hƣớng
a. Không gian vector
Cho
V
là một tập (mà các phần tử của nó được gọi là các
vector), trên đó được trang bị phép toán cộng các vector
x
và
y
, kí
hiệu
x y
, và phép nhân của số thực
c
và vector
x
là một vector
được kí hiệu
cx .
Tập
V
cùng với hai phép toán trên được gọi là một không
gian vector (hoặc không gian tuyến tính) nếu thỏa mãn các tiên đề
sau:
(1)
x y y x .
(2)
x y z x y z ( ) ( ) .
(3) Có duy nhất vector
0
mà
x 0 x x , .
(4)
x x 0 ( 1) .
(5)
1x x .
(6)
c d cd ( ) ( ) x x .
(7)
( ) c d c d x x x .
(8)
c c c ( ) x y x y .
Định lí 1.1.1. Giả sử
V
có một cơ sở gồm m vector. Khi đó một hệ
sinh bất kỳ của
V
có ít nhất m vector, và bất kì một hệ độc lập tuyến
4
tính của
V
có nhiều nhất m vector. Đặc biệt bất kì cơ sở nào của
V
cũng có đúng m vector.
Định lí 1.1.2. Cho
V
là không gian vector m chiều. Nếu W là
một không gian con của
V
(khác
V
) thì W có chiều nhỏ hơn hay
bằng m. Ngoài ra bất kì cơ sở
a ,..., 1 ak
của W đều có thể mở rộng
thành một cơ sở
a ,..., , ,..., 1 1 a a a k k m
của
V .
b. Tích vô hướng.
Nếu V là một không gian vector, một tích vô hướng trên V là
một hàm tương ứng mỗi cặp
( , ) x y V V
với một số thực kí hiệu
x y,
thỏa các điều kiện sau với
x y z , , V
và mọi số thực c:
(1)
x y y x , ,
(2)
x y z x z y z , , ,
(3)
c c c x y x y x y , , ,
(4)
x x, 0 nếu
x 0
Không gian vector V cùng với một tích vô hướng trên V được
gọi là một không gian tiền Hilbert.
Nếu V là một không gian tiền Hilbert, độ dài (hoặc chuẩn) của
một vector được định nghĩa:
1/2
x x x
,
Ta có:
(1)
x 0 nếu
x 0 .
(2)
c c x x .
5
(3)
x y x y .
Tính chất thứ ba được gọi là bất đẳng thức tam giác. Bất đẳng
thức tương đương với (3) mà ta thường dùng là:
(3’)
x y x y .
Hàm giá trị thực nào trên một không gian vector V mà thỏa
các tính chất (1) - (3) được gọi là một chuẩn trên V. Chuẩn được
cảm sinh từ tích vô hướng ở trên là một ví dụ của một chuẩn, chuẩn
này được gọi là chuẩn Euclide, nhưng có nhiều chuẩn khác không
được cảm sinh từ tích vô hướng. Trên
n
ta còn sử dụng chuẩn sup
được định nghĩa:
x max ,..., x x 1 n .
Chuẩn sup thường dùng tiện hơn chuẩn Euclide. Ta chú ý rằng
hai chuẩn này trên
n
thỏa bất đẳng thức:
x x x n .
1.1.2. Ma trận
a. Ma trận
Định lí 1.1.3. Nếu A là ma trận cỡ
n m
, và
B
là ma trận cỡ
m p
thì:
A B m A B . .
b. Phép biến đổi tuyến tính
6
Cho
V
và
W
là các không gian vector,
T V W :
được gọi
là một phép biến đổi tuyến tính nếu với mọi
x y, V
và với mọi
c
ta có:
(1)
T T T x y x y .
(2)
T c cT x x .
Định lí 1.1.4. Cho không gian vector
V
có cơ sở
a a 1
,..., m
và không gian vector
W
. Khi đó bất kì m vector
1
,..., m b b
trong
W
,tồn tại duy nhất một biến đổi tuyến tính
T V W :
sao cho
với mỗi i,
T a b i i .
c. Hạng của ma trận
Định lí 1.1.5. Với ma trận
A
bất kì, hạng các hàng bằng hạng
các cột.
Các phép biến đổi sơ cấp đối với các hàng là:
(1) Đổi chỗ hàng
1
i
và
2
i
của
A
(
1 2 i i
).
(2) Thay hàng
1
i bởi phép cộng hàng
1
i
với tích
c
với
hàng
2
i
(
1 2 i i
).
(3) Nhân hàng
1
i
với số thực
khác 0.
Các phép toán trên có thể thực hiện cho các cột. Ta có kết quả
sau:
Định lí 1.1.6. Ma trận
B
thu được khi thực hiện các phép
biến đổi sơ cấp trên các hàng hay các cột của ma trận
A
thì
rank A rank B .
7
d. Ma trận chuyển vị
Cho một ma trận
A
có cỡ
n m
, chuyển vị ma trận
A
ta
được một ma trận
D
cỡ
m n
mà các phần tử của
D
được xác
định bởi:
d a ij ji
. Khi đó ta kí hiệu ma trận
D
là
tr A .
e. Nghịch đảo của ma trận
Định nghĩa 1.1.7. Cho
A
là ma trận cỡ
n m , B
và
C
là các
ma trận cỡ
m n
. Ta nói
B
là nghịch đảo trái của
A
nếu
. B A I
m
và
C
là nghịch đảo phải của
A
nếu
. AC I
n
.
Định lí 1.1.8. Nếu
A
có một nghịch đảo trái
B
và một nghịch
đảo phải
C
thì chúng duy nhất và bằng nhau.
Định nghĩa 1.1.9. Nếu
A
vừa có nghịch đảo trái vừa có
nghịch đảo phải thì ta nói
A
là khả nghịch. Ma trận duy nhất vừa là
nghịch đảo trái vừa là nghịch đảo phải của
A
gọi là ma trận nghịch
đảo của
A
, kí hiệu
1 A
.
Định lí 1.1.10. Cho
A
là ma trận cỡ
n m
. Nếu
A
khả
nghịch thì
n m rank A
.
Định lí 1.1.11. Cho
A
là ma trận cỡ
n m
. Giả sử
n m rank A
thì
A
khả nghịch.
Định lí 1.1.12. Nếu
A
là ma trận vuông và
B
là một nghịch
đảo trái của
A
thì
B
cũng là nghịch đảo phải của
A.
8
1.1.3. Định thức
a. Định thức
Đinh nghĩa 1.1.13. Một hàm được cho bởi mỗi ma trận
A
cỡ
n n
tương ứng một số thực kí hiệu là
det A
, được gọi là một hàm
định thức nếu nó thỏa các tiên đề sau:
(1) Nếu
B
là ma trận tạo thành khi chuyển đổi hai hàng của
A
thì
det det B A .
(2) Với mỗi
i
, det A là một hàm tuyến tính theo hàng thứ
i
(3)
det 1 n
I .
Định lí 1.1.14. Cho A là ma trận cỡ
n n .
(a) Nếu
E là ma trận sơ cấp có được khi chuyển đổi các
hàng
1
i
và
2
i
thì
det . det A. E A
(b) Nếu
E'
là ma trận sơ cấp có được bởi phép thay hàng
1
i
bằng phép cộng nó với c lần hàng
2
i
thì
det '. det A. E A
(c) Nếu
E"
là ma trận sơ cấp có được khi nhân hàng
i
của
A
với số thực
khác 0 thì
det ". det A. E A
(d) Nếu
A
là ma trận đơn vị
n
I
thì
det A 1.
Định lí 1.1.15. Cho ma trận vuông
A
. Nếu các hàng của
A
độc lập tuyến tính thì
det 0 A
; nếu các hàng của
A
phụ thuộc
tuyến tính thì
det 0 A
. Vì thế, một ma trận
A
cấp
n n
có hạng n
nếu và chỉ nếu
det 0 A