Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển chương trình đào tạo nghề ở trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1143

Phát triển chương trình đào tạo nghề ở trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÒ VĂN NỌI

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ

HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÒ VĂN NỌI

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ

HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phí Thị Hiếu

2. TS. Lê Tùng

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số

liệu công bố của các tổ chức và cá nhân được tham khảo và sử dụng đúng quy

định. Các kết quả trình bày trong đề tài là trung thực và chưa được ai công bố

trong bất cứ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018

Tác giả luận văn

Lò Văn Nọi

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô - người hướng dẫn

khoa học: PGS. TS Phí Thị Hiếu và TS. Lê Tùng đã tận tình hướng dẫn và

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo cô giáo Khoa

Tâm lý - Giáo dục và Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.

Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí Phòng lao động -

Thương binh và Xã hội, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện

Nậm Pồ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện

luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục

thường xuyên huyện Nậm Pồ, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ trong suốt

quá trình học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học và viết luận văn.

Do điều kiện thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên luận

văn chắc chắn sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp

ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp để luận văn tiếp tục được

hoàn thiện.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018

TÁC GIẢ

Lò Văn Nọi

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................ iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................... v

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................. 1

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 2

4. Giả thuyết khoa học ............................................................................. 2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3

6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3

7. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 3

8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CẤP HUYỆN................. 5

1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................... 5

1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài...................................................... 5

1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước ...................................................... 8

1.2. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................11

1.2.1. Phát triển .......................................................................................11

1.2.2. Nghề, nghề nông nghiệp và đào tạo nghề ......................................12

1.2.3 Chương trình đào tạo, chương trình đào tạo nghề ...........................13

1.2.4. Phát triển chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo

nghề ở Trung tâm dạy nghề............................................................15

1.3. Một số vấn đề cơ bản về phát triển chương trình đào tạo nghề .........17

1.3.1. Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề ..............................17

1.3.2. Nội dung phát triển chương trình đào tạo nghề chăn nuôi ở

Trung tâm dạy nghề .......................................................................18

iv

1.3.3. Các nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo nghề chăn nuôi

đáp ứng nhu cầu của địa phương ....................................................24

1.3.4. Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề ở trung tâm dạy nghề .......25

1.3.5. Nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề chăn

nuôi ở Trung tâm dạy nghề ............................................................30

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình đào tạo nghề ở

Trung tâm dạy nghề .......................................................................35

1.4.1.Yếu tố chủ quan .............................................................................35

1.4.2.Yếu tố khách quan ..........................................................................36

Kết luận Chương 1...................................................................................37

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH

ĐIỆN BIÊN .............................................................................................39

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................39

2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát ........................................................39

2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng...........................................................41

2.2. Thực trạng chương trình đào tạo nghề chăn nuôi ở TTDN huyện

Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .................................................................41

2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học viên

về sự cần thiết của phát triển chương trình đào tạo nghề chăn

nuôi ở trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .............41

2.2.2. Thực trạng chương trình đào tạo nghề chăn nuôi tại Trung tâm

dạy nghề huyện Nậm Pồ.................................................................43

2.3. Thực trạng phát triển chương trình đào tạo nghề chăn nuôi ở

TTDN huyện Nậm Pồ.....................................................................49

2.3.1. Thực trạng khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo nghề chăn nuôi

tại Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ ..........................................50

2.3.2. Thực trạng rà soát chương trình đào tạo nghề chăn nuôi hiện

hành tại Trung tâm.........................................................................52

v

2.3.3. Thực trạng xác định mục tiêu của chương trình đào tạo nghề

tại Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ ..........................................53

2.3.4. Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo nghề chăn nuôi ...........54

2.3.5. Thực trạng thực hiện chương trình đào tạo nghề chăn nuôi ở TTDN ....57

2.3.6. Thực trạng đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo nghề

chăn nuôi tại Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ ..........................58

2.4. Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề chăn

nuôi ở Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ...........60

2.4.1. Thực trạng công tác kế hoạch hóa phát triển chương trình đào

tạo nghề chăn nuôi .........................................................................60

2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện phát triển chương trình

đào nghề chăn nuôi ........................................................................61

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động phát triển chương trình đào tạo

nghề chăn nuôi ...............................................................................62

2.4.4. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá phát triển chương trình

đào tạo nghề chăn nuôi...................................................................64

2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình đào tạo

nghề chăn nuôi ở TTDN huyện Nậm Pồ .........................................65

2.6. Những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong

phát triển chương trình đào tạo nghề chăn nuôi ở Trung tâm

dạy nghề huyện Nậm Pồ.................................................................68

2.6.1. Một số kết quả đã đạt được và nguyên nhân ..................................68

2.6.2. Một số hạn chế và nguyên nhân.....................................................70

Kết luận Chương 2...................................................................................72

Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG

TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN

NẬM PỒ..................................................................................................74

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp...........................................................74

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống của các biện pháp....................74

vi

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp.....................74

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ...................75

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ......................75

3.2. Các biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề ở

Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ ...............................................76

3.2.1. Tuyên truyền cho cán bộ quản lý, giáo viên của trung tâm dạy nghề

hiểu về sự cần thiết phải phát triển chương trình đào tạo nghề ..................76

3.2.2. Bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho đội ngũ cán bộ

quản lý, giáo viên của trung tâm dạy nghề .....................................77

3.2.3 Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo

tại Trung tâm dạy nghề ..................................................................79

3.2.4. Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý ở Trung tâm

dạy nghề huyện Nậm Pồ.................................................................81

3.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình

đào tạo ở trung tâm dạy nghề .........................................................83

3.2.6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển chương trình đào

tạo nghề ở trung tâm dạy nghề .......................................................84

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất...........................................86

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp .................87

3.4.1. Mục đích, đối tượng khảo nghiệm .................................................87

3.4.2. Nội dung và cách tiến hành khảo nghiệm ......................................87

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm.....................................................................88

Kết luận chương 3 ...................................................................................90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................94

PHỤ LỤC ...................................................................................................

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBCC :

CBQL :

CTĐT :

CSVC :

GV :

HV :

NV :

SL :

THPT :

TTDN :

VC :

Cán bộ công chức

Cán bộ quản lý

Chương trình đào tạo

Cơ sở vật chất

Giáo viên

Học viên

Nhân viên

Số lượng

Trung học phổ thông

Trung tâm dạy nghề

Viên chức

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học viên về

sự cần thiết của phát triển chương trình đào tạo nghề

chăn nuôi ở trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ ................42

Bảng 2.2 Danh mục môn học, thời gian và phân bổ thời gian của

chương trình đào tạo kỹ thuật chăn nuôi lợn .....................45

Bảng 2.3 Danh mục các mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ

thời gian học tập của chương trình đào tạo kỹ thuật

chăn nuôi dê ......................................................................46

Bảng 2.4 Danh mục môn học, thời gian và phân bổ thời gian của

chương trình đào tạo kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò ..............48

Bảng 2.5 Đánh giá của CBQL, GV về chương trình đào tạo hiện

hành nghề chăn nuôi ở Trung tâm dạy nghề huyện Nậm

Pồ (tính theo %) ................................................................49

Bảng 2.6 Thực trạng khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo nghề

chăn nuôi tại Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ tại

Trung tâm dạy nghề (theo ý kiến đánh giá của CBQL,

GV, HV) (tính theo %)......................................................51

Bảng 2.7 Thực trạng việc rà soát chương trình đào tạo nghề chăn nuôi

tại Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ (theo ý kiến đánh giá

của CBQL, GV, nhân viên (tính theo %).................................52

Bảng 2.8 Thực trạng xác định mục tiêu chương trình đào tạo

(tính theo %) .....................................................................53

Bảng 2.9 Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo nghề chăn nuôi tại

Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.................55

Bảng 2.10 Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo tại Trung tâm dạy

nghề huyện Nậm Pồ (theo ý kiến đánh giá của CBQL, GV,

NV) (tính theo %)................................................................58

vi

Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo

nghề chăn nuôi tại Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ

(tính theo %) .....................................................................59

Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng công tác kế

hoạch hóa phát triển chương trình đào tạo nghề chăn

nuôi ở trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ (tính theo %) ...60

Bảng 2.13 Đánh giá của CBQL, GV về công tác tổ chức thực hiện

phát triển chương trình đào tạo nghề chăn nuôi (tính

theo %)..............................................................................61

Bảng 2.14 Đánh giá của CBQL, GV về công tác chỉ đạo triển khai

phát triển chương trình đào tạo nghề chăn nuôi (tính

theo %)..............................................................................62

Bảng 2.15. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển chương

trình đào tạo nghề chăn nuôi (theo ý kiến đánh giá của

CBQL, GV) (tính theo %) ....................................................64

Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương

trình đào tạo nghề chăn nuôi ở trung tâm dạy nghề

huyện Nậm Pồ ...................................................................66

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp

đề xuất ..............................................................................88

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Chất lượng nguồn lao động là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển

kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. Một trong những minh chứng rõ nét nhất

là đất nước Nhật Bản - một quốc gia nghèo nàn về tài nguyên và gắn liền với

nhiều thiên tai nhưng con người nơi đây đã chăm chỉ và không ngừng sáng tạo

để vượt qua những cản trở của thiên nhiên để trở thành một trong những cường

quốc kinh tế trên thế giới; là tấm gương sáng cho các nước khác trên thế giới

trong đó có Việt Nam. Một trong những phương pháp giúp nâng cao chất lượng

nguồn lao động là hệ thống giáo dục của quốc gia nói chung và địa phương nói

riêng phải hiện đại, phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế và phù hợp với đối

tượng người học. Trong hệ thống giáo dục của một quốc gia sẽ gồm nhiều cấp

bậc khác nhau trong đó đào tạo nghề là một khâu quan trọng và tác động rõ rệt

đến chất lượng đội ngũ lao động. Đào tạo nghề được xem như là giải pháp gắn

với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề thất

nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng

cao trình độ dân trí,... ở nông thôn nước ta hiện nay.

Tại Thông báo số 242-TB/TW kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực

hiện nghị quyết TW 2 (Khoá VIII) và phương hướng phát triển giáo dục và đào

tạo đến năm 2020 đã chỉ rõ: “Chương trình, giáo trình chậm đổi mới, chậm

hiện đại hoá; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề

nghiệp”. Thực trạng lạc hậu về chương trình đào tạo có nhiều nguyên nhân

trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là công tác nghiên cứu và ứng dụng trong

phát triển chương trình đào tạo trong nhiều năm qua chưa được quan tâm đúng

mực, việc thiết kế chương trình đào tạo ở các cấp còn nặng về kinh nghiệm,

thiếu đội ngũ chuyên gia có nghề và làm chuyên nghiệp trong lĩnh vực quan

trọng này.

Trong những năm qua, Trung tâm dạy nghề huyện Nậm Pồ có vai trò và

đóng góp quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!