Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận CDIO
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM HỮU LỘC
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
LIÊN THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NHÓM NGÀNH
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THEO TIẾP CẬN CDIO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM HỮU LỘC
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
LIÊN THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NHÓM NGÀNH
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THEO TIẾP CẬN CDIO
Ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục
Mã số: 9140102
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC
2. PGS.TS VÕ THỊ XUÂN
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Kết quả
nghiên cứu của luận án đảm bảo khách quan, trung thực và chưa từng được ai sử dụng
để bảo vệ bất kì một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ
rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 7 năm 2019
Tác giả luận án
Phạm Hữu Lộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc nhất tới Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cô Trường
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về sự giúp đỡ tận tình đối với tôi trong suốt
quá trình học tập, về những ý tưởng, những đóng góp từ khi luận án còn là đề cương
nghiên cứu, về những nhận xét quý báu cho luận án.
Tôi đặc biệt cám ơn quý Thầy/Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Đức
và PGS.TS Võ Thị Xuân đã hướng dẫn nhiệt tình và những gợi ý sâu sắc.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đối với quý Thầy/Cô Trường Đại
học Bách khoa TPHCM, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TPHCM và các trường đại
học tại TPHCM đã cho phép khảo sát các số liệu về đào tạo liên thông trình độ đại
học và CTĐT trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy, đóng góp các ý kiến
quý báu trong hội thảo xây dựng CTĐT liên thông trình độ đại học nhóm ngành công
nghệ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận CDIO.
Tôi cũng bày tỏ lòng cám ơn với tác giả các tài liệu, sách, báo, tạp chí mà tôi
đã trích dẫn. Đây là những tài liệu quý giúp tôi hoàn thành luận án này.
Cuối cùng, từ đáy lòng mình, tôi muốn nói lời cám ơn với những người thân,
gia đình và bè bạn, những người luôn bên cạnh động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn
thành công trình nghiên cứu của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ và các nội dung nghiên cứu........................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................................. 4
8. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 6
9. Những đóng góp mới của đề tài..................................................................... 6
10. Các luận điểm bảo vệ ................................................................................... 7
11. Cấu trúc của luận án..................................................................................... 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
LIÊN THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NHÓM NGÀNH CÔNG
NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ THEO TIẾP CẬN CDIO................... 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu về đào tạo liên thông và phát triển chương trình
đào tạo ..................................................................................................... 8
1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ................................................... 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước.................................................. 13
1.2. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 18
1.2.1. Đào tạo và quá trình đào tạo ................................................................. 18
1.2.2. Liên thông ............................................................................................. 20
1.2.3. Đào tạo liên thông ................................................................................. 21
1.2.4. Chương trình đào tạo đại học ................................................................ 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
1.2.5. Chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ................................. 25
1.2.6. Phát triển chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học.................. 28
1.2.7. Phát triển chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO .................... 29
1.3. Cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO ...... 30
1.3.1. Chu trình phát triển chương trình đào tạo ............................................. 30
1.3.2. Các đặc trưng của tiếp cận CDIO trong phát triển chương trình đào tạo
(Conceive - hình thành ý tưởng; Design - thiết kế ý tưởng; Implement -
thực hiện; Operate - vận hành).............................................................. 32
1.3.3. Phát triển chương trình đào tạo nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí
theo tiếp cận CDIO................................................................................ 33
1.3.4. Các nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO ... 37
1.3.5. Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO ............ 38
1.4. Quy trình phát triển chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học
nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận CDIO ................ 41
1.4.1. Đặc trưng cho nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí ........................ 41
1.4.2. Quy trình phát triển chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học
nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận CDIO................ 42
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình đào tạo liên thông trình
độ đại học nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận CDIO .. 43
1.5.1. Về chủ trương, chính sách và các cơ chế, quy định của pháp luật về đào
tạo liên thông......................................................................................... 43
1.5.2. Về nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên....................... 45
1.5.3. Về các chương trình đào tạo hiện hành của các trường cao đẳng, đại
học ......................................................................................................... 45
1.5.4. Về trình độ và năng lực phát triển chương trình đào tạo liên thông nhóm
ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí theo tiếp cận CDIO của giảng viên.. 45
1.5.5. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ............................................... 46
1.5.6. Về mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo liên thông (đại học/cao đẳng). 46
Kết luận chương 1 ............................................................................................ 47
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
LIÊN THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ
TẠO MÁY THEO TIẾP CẬN CDIO................................................ 48
2.1. Thông tin chung về tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng .................... 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.1.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 48
2.1.2. Nội dung khảo sát.................................................................................. 48
2.1.3. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 48
2.1.4. Phạm vi khảo sát ................................................................................... 48
2.1.5. Phương pháp khảo sát ........................................................................... 49
2.1.6. Quy ước thang đo mức độ từ 0-5 .......................................................... 49
2.2. Khảo sát và đánh giá các chương trình đào tạo đại học ngành công nghệ
chế tạo máy của các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.......... 49
2.3. Thực trạng về chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành
công nghệ chế tạo máy từ trình độ cao đẳng......................................... 54
2.3.1. Thực trạng về mục tiêu chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học
ngành công nghệ chế tạo máy hiện nay ................................................ 55
2.3.2. Thực trạng về yêu cầu tích hợp của các môn học và củng cố lẫn nhau
trong chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ
chế tạo máy hiện nay............................................................................. 56
2.3.3. Thực trạng về sự phân bố hợp lý giữa kiến thức cơ sở và chuyên ngành
trong chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ
chế tạo máy............................................................................................ 57
2.3.4. Thực trạng về sự phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành.............. 58
2.3.5. Thực trạng về tính cập nhật trong nội dung chương trình đào tạo liên
thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy........................... 59
2.3.6. Khảo sát về mức độ đồng ý cách tổ chức đào tạo của chương trình đào
tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy hiện nay59
2.3.7. Thực trạng về sự đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động của
sản phẩm chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công
nghệ chế tạo máy hiện nay .................................................................... 60
2.3.8. Thực trạng về việc vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với chuẩn
đầu ra của môn học................................................................................ 61
2.3.9. Thực trạng về nội dung giảng dạy phù hợp thực tiễn nghề nghiệp....... 62
2.3.10. Hình thức kiểm tra - đánh giá .............................................................. 62
2.4. Đánh giá thực trạng về các điều kiện bảo đảm thực hiện chương trình đào
tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy hiện nay ... 64
2.4.1. Về đội ngũ giảng viên ........................................................................... 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.4.2. Thực trạng hệ thống tư vấn, hỗ trợ........................................................ 64
2.4.3. Thực trạng về hệ thống tín chỉ .............................................................. 65
2.4.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thư viện............................ 65
2.4.5. Nhận thức về sự cần thiết cung cấp kiến thức khởi nghiệp cho sinh
viên ........................................................................................................ 66
2.4.6. Nhận thức về tầm quan trọng đổi mới trong tổ chức đào tạo theo xu thế
hội nhập quốc tế ....................................................................................67
2.4.7. Khảo sát về mức độ cần thiết chú trọng vận dụng phương pháp dạy học
tích cực ..................................................................................................67
2.4.8. Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo............................68
2.4.9. Tăng cường dạy học theo các dự án thiết kế, chế tạo thực tiễn ............68
2.4.10. Tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình................................69
2.5. Đánh giá thực trạng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của sinh viên với
chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo
máy từ trình độ cao đẳng.......................................................................71
2.5.1. Kiến thức khoa học tự nhiên của sinh viên với chương trình đào tạo liên
thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy hiện nay............71
2.5.2. Kiến thức cơ sở kỹ thuật của sinh viên với chương trình đào tạo liên
thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy hiện nay............72
2.5.3. Kiến thức chuyên ngành của sinh viên với chương trình đào tạo liên
thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy hiện nay............73
2.5.4. Kiến thức xã hội gắn với thế giới nghề nghiệp của sinh viên theo chương
trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy
hiện nay .................................................................................................73
2.5.5. Khả năng vận dụng các kiến thức vào công việc của sinh viên với chương
trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy
hiện nay .................................................................................................74
2.5.6. Thực trạng khả năng lập kế hoạch, tổ chức và quản lý công việc của sinh
viên với chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công
nghệ chế tạo máy hiện nay ....................................................................75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.5.7. Thực trạng khả năng giải quyết vấn đề chuyên ngành của sinh viên với
chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo
máy hiện nay .........................................................................................75
2.5.8. Thực trạng khả năng nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật của sinh viên với
chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo
máy hiện nay .........................................................................................76
2.5.9. Thực trạng khả năng làm việc độc lập của sinh viên .............................77
2.5.10. Thực trạng về năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế kỹ thuật và chế tạo
của sinh viên và năng lực triển khai quy trình công nghệ của sinh viên
hiện nay ................................................................................................. 77
2.5.11. Năng lực triển khai dự án thiết kế, chế tạo và vận hành dự án công nghệ
chế tạo ................................................................................................... 79
2.5.12. Năng lực tư duy phân tích bối cảnh liên quan nghề nghiệp................. 80
2.5.13. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng biết hợp tác trong môi trường
liên ngành và có khả năng giao tiếp tốt trong môi trường làm việc đa văn
hóa ......................................................................................................... 81
2.5.14. Thực trạng nhận thức về đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của sinh
viên......................................................................................................... 82
2.5.15. Thái độ, tác phong công nghiệp ........................................................... 82
2.5.16. Khả năng học tập ở bậc cao hơn của sinh viên .................................... 83
2.6. Thực trạng về phát triển chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học
ngành công nghệ chế tạo máy từ trình độ cao đẳng theo tiếp cận CDIO.... 85
2.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình đào tạo liên
thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO. 89
2.8. Đánh giá chung về thực trạng phát triển chương trình đào tạo liên thông
trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy..................................... 89
2.8.1. Từ phía cơ sở đào tạo ............................................................................ 89
2.8.2. Từ phía người học ................................................................................. 90
2.8.3. Từ phía đơn vị sử dụng lao động có tuyển sinh viên đã qua đào tạo liên
thông ...................................................................................................... 90
Kết luận chương 2 ............................................................................................ 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO LIÊN THÔNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO MÁY THEO TIẾP CẬN CDIO...................................... 93
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển chương trình đào tạo trình
độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO ............. 93
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đào tạo .................................................. 93
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển ........................................ 93
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao
động....................................................................................................... 94
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........................................................ 94
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi........................................................... 94
3.2. Các biện pháp phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành
công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO.......................................... 95
3.2.1. Biện pháp 1: Phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành
công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO tại Trường Cao đẳng Lý Tự
Trọng thành phố Hồ Chí Minh.............................................................. 95
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng cấu trúc khung chương trình đào tạo liên thông
trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO từ
trình độ cao đẳng .................................................................................120
3.2.3. Biện pháp 3: Đánh giá về chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học
ngành công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO từ trình độ cao đẳng 142
Kết luận chương 3 ..........................................................................................150
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................152
CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG
BỐ .......................................................................................................155
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................156
PHỤ LỤC
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ABET : Accreditation Board for Engineering and Technology
CAD/CAM : Computer-Aided Design / Computer-Aided Manufacturing
CDIO : Conceive Design Implement Operate
CĐ : Cao đẳng
CĐR : Chuẩn đầu ra
CNC : Computer Numerical Control
CNH : Công nghiệp hóa
CTĐT : Chương trình đào tạo
CTGD : Chương trình giáo dục
DN : Doanh nghiệp
ĐH : Đại học
ĐHCQ : Đại học chính quy
ĐT : Đào tạo
ĐTĐH : Đào tạo đại học
ĐTLT : Đào tạo liên thông
GD : Giáo dục
GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GDĐH : Giáo dục đại học
GDNN : Giáo dục nghề nghiệp
GV : Giảng viên
HĐH : Hiện đại hóa
LTĐH : Liên thông đại học
MT : Mục tiêu
PI : Performance Indicator
STC : Số tín chỉ
SV : Sinh viên
TC : Tín chỉ
THCS : Trung học cơ sở
THĐG : Tổng hợp đánh giá
THPT : Trung học phổ thông
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các nhóm và phân mức độ, ý nghĩa đánh giá .......................... 49
Bảng 2.2. Bảng so sánh đánh giá về CTĐT ĐH ngành công nghệ chế tạo
máy của 3 trường ĐH tại thành phố Hồ Chí Minh .................. 50
Bảng 3.1. Quan hệ giữa chuẩn đầu ra của chương trình và mục tiêu cụ
thể............................................................................................. 98
Bảng 3.2. Bảng cấp độ nhận thức theo Bloom liên quan kiến thức và sự
hiểu biết..................................................................................100
Bảng 3.3. Bảng đối chiếu mức chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo.101
Bảng 3.4. Khảo sát ITU cho môn học An toàn và môi trường công
nghiệp.....................................................................................106
Bảng 3.5. Khảo sát chuẩn đầu vào và chuẩn đầu ra cho môn học An toàn
và môi trường công nghiệp ....................................................107
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả khảo sát ITU của các môn học trong chương
trình đào tạo hiện hành...........................................................109
Bảng 3.7. Phân bổ khối kiến thức cho ngành công nghệ chế tạo máy tại
Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh .................110
Bảng 3.8. Đối sánh tín chỉ theo khối kiến thức so với các trường khác.110
Bảng 3.9. Minh họa sơ đồ các khối kiến thức trong CTĐT ...................111
Bảng 3.10. Minh họa kiến thức và lập luận kiến thức trong CTĐT.........111
Bảng 3.11. Cấu trúc khung chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra mới sau
khi tái cấu trúc........................................................................112
Bảng 3.12. Ma trận phân bố kiến thức các môn học theo chuẩn đầu ra
mới .........................................................................................114
Bảng 3.13. Phân bố tín chỉ cho các khối môn học ...................................115
Bảng 3.14. Khung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành công nghệ
chế tạo máy theo tiếp cận CDIO của Trường Cao đẳng Lý Tự
Trọng TPHCM .......................................................................116
Bảng 3.15. Bảng đối sánh mục tiêu chung ...............................................120
Bảng 3.16. Bảng đối sánh mục tiêu cụ thể ...............................................121
Bảng 3.17. Bảng so sánh CĐR của 2 chương trình đào tạo .....................123
Bảng 3.18. Bảng so sánh khung CTĐT của 2 bậc học đại học và cao
đẳng ........................................................................................133
Bảng 3.19. Bảng so sánh khối kiến thức giữa trình độ ĐH và CĐ ..........136
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.20. Bảng tổng hợp các môn học của chương trình đào tạo liên thông
trình độ ĐH ngành công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO
từ trình độ CĐ ........................................................................139
Bảng 3.21. Bảng tổng hợp phiếu đánh giá phát triển khung chương trình đào
tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ chế tạo máy theo
tiếp cận CDIO từ trình độ cao đẳng .......................................142
Bảng 3.22. Xếp loại theo tiêu chuẩn 1......................................................146
Bảng 3.23. Xếp loại theo tiêu chuẩn 2......................................................147
Bảng 3.24. Xếp loại theo tiêu chuẩn 3......................................................148
Bảng 3.25. Xếp loại theo đánh giá tổng hợp ............................................149
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tổng hợp giá về CTĐT ĐH ngành công nghệ chế tạo máy của 3
trường ĐH tại thành phố Hồ Chí Minh...................................... 54
Biểu đồ 2.2. Thực trạng về mục tiêu chương trình đào tạo liên thông hiện nay.... 56
Biểu đồ 2.3. Thực trạng về yêu cầu tích hợp của các môn học và củng cố lẫn
nhau............................................................................................. 57
Biểu đồ 2.4. Thực trạng về sự phân bố hợp lý giữa kiến thức cơ sở và chuyên
ngành trong chương trình đào tạo liên thông ............................. 58
Biểu đồ 2.5. Thực trạng về sự phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành... 58
Biểu đồ 2.6. Mức độ đồng ý về tính cập nhật của chương trình đào tạo liên
thông hiện nay............................................................................ 59
Biểu đồ 2.7. Mức độ đồng ý về tổ chức đào tạo của chương trình đào tạo liên
thông hiện nay............................................................................ 60
Biểu đồ 2.8. Mức độ hài lòng về chất lượng đào tạo của chương trình đào tạo
liên thông hiện nay..................................................................... 61
Biểu đồ 2.9. Mức độ vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với chuẩn
đầu ra của môn học .................................................................... 61
Biểu đồ 2.10. Mức độ đồng ý về nội dung giảng dạy phù hợp thực tiễn nghề
nghiệp của chương trình đào tạo hiện nay ................................. 62
Biểu đồ 2.11. Mức độ đồng ý về nội dung giảng dạy phù hợp thực tiễn nghề
nghiệp của chương trình đào tạo liên thông hiện nay ................ 63
Biểu đồ 2.12. Tổng hợp thực trạng về chương trình đào tạo liên thông trình độ
đại học ngành công nghệ chế tạo máy từ trình độ cao đẳng ...... 63
Biểu đồ 2.13. Mức độ đồng ý về tình hình giảng viên ..................................... 64
Biểu đồ 2.14. Mức độ hài lòng hệ thống tư vấn, hỗ trợ.................................... 65
Biểu đồ 2.15. Mức độ hài lòng về hệ thống tín chỉ .......................................... 65
Biểu đồ 2.16. Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất ............................................. 66
Biểu đồ 2.17. Bổ sung kiến thức khởi nghiệp trong chương trình cho sinh viên .. 66
Biểu đồ 2.18. Đổi mới trong tổ chức đào tạo theo xu thế hội nhập quốc tế ..... 67
Biểu đồ 2.19. Cần thiết chú trọng vận dụng phương pháp dạy học tích cực.... 68
Biểu đồ 2.20. Cần thiết tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo .. 68
Biểu đồ 2.21. Cần thiết chú trọng vận dụng phương pháp dạy học tích cực.... 69
Biểu đồ 2.22. Cần thiết tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình ....... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Biểu đồ 2.23. Tổng hợp đánh giá thực trạng về các điều kiện bảo đảm thực hiện
chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học ngành công nghệ
chế tạo máy hiện nay.................................................................. 70
Biểu đồ 2.24. Kiến thức khoa học tự nhiên ...................................................... 72
Biểu đồ 2.25. Kiến thức cơ sở kỹ thuật ............................................................ 72
Biểu đồ 2.26. Kiến thức chuyên ngành............................................................. 73
Biểu đồ 2.27. Kiến thức xã hội gắn với thế giới nghề nghiệp .......................... 74
Biểu đồ 2.28. Khả năng vận dụng các kiến thức vào công việc....................... 74
Biểu đồ 2.29. Mức độ khả năng lập kế hoạch, tổ chức và quản lý công việc của
sinh viên trong chương trình đào tạo liên thông hiện nay ......... 75
Biểu đồ 2.30. Mức độ đạt được trong khả năng giải quyết vấn đề chuyên ngành
của sinh viên hiện nay................................................................ 76
Biểu đồ 2.31. Mức độ khả năng nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật của sinh viên trong
chương trình đào tạo liên thông hiện nay................................... 76
Biểu đồ 2.32. Khả năng làm việc độc lập......................................................... 77
Biểu đồ 2.33. Đánh giá năng lực triển khai quy trình công nghệ của sinh viên
hiện nay ...................................................................................... 78
Biểu đồ 2.34. Đánh giá năng lực thiết kế kỹ thuật và chế tạo .......................... 78
Biểu đồ 2.35. Năng lực hình thành ý tưởng trong thiết kế và chế tạo.............. 79
Biểu đồ 2.36. Thực trạng năng lực triển khai dự án thiết kế và chế tạo........... 79
Biểu đồ 2.37. Năng lực vận hành dự án công nghệ chế tạo ............................. 80
Biểu đồ 2.38. Thực trạng năng lực tư duy phân tích bối cảnh liên quan nghề
nghiệp của sinh viên................................................................... 80
Biểu đồ 2.39. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng mức độ khả năng sinh viên
làm việc hợp tác trong môi trường liên ngành ........................... 81
Biểu đồ 2.40. Tầm quan trọng mức độ khả năng giao tiếp của sinh viên trong
môi trường làm việc đa văn hóa................................................. 82
Biểu đồ 2.41. Tầm quan trọng về rèn luyện đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. 82
Biểu đồ 2.42. Thực trạng thái độ, tác phong công nghiệp của sinh viên hiện nay .. 83
Biểu đồ 2.43. Khả năng học tập ở bậc cao hơn ................................................ 83
Biểu đồ 2.44. Tổng hợp đánh giá thực trạng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của
sinh viên với chương trình đào tạo liên thông trình độ đại học
ngành công nghệ chế tạo máy từ trình độ cao đẳng................... 84