Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Pháp luật về quyền được giáo dục trẻ em ở Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
HỮU KIM LY
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƢỢC GIÁO DỤC
CỦA TRẺ EM TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
HỮU KIM LY
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƢỢC GIÁO DỤC
CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 60380102
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Minh Khôi
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất
phát từ yêu cầu thực tiễn để hình thành hướng nghiên cứu và đề xuất các kiến
nghị. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc khi thu thập,
viện dẫn và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai
công bố trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình./.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn
Hữu Kim Ly
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
CRC : Công ước quốc tế về quyền trẻ em 1989
ICESCR : Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và
văn hóa 1966
Luật BVCS&GD TE 2004 : Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004
THCS : Trung học cơ sở
UBND : Ủy ban nhân dân
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN ĐƢỢC GIÁO
DỤC CỦA TRẺ EM................................................................................................ 5
1.1. Khái quát về quyền trẻ em ............................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của trẻ em................................................................. 5
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền trẻ em .............................................................. 8
11.3. Những nội dung cơ bản của quyền trẻ em ....................................................... 9
1.2. Khái niệm và đặc điểm của quyền đƣợc giáo dục của trẻ em.................... 11
1.2.1. Khái niệm quyền được giáo dục của trẻ em................................................... 11
1.2.2. Đặc điểm về quyền được giáo dục của trẻ em ............................................... 13
1.3. Nội dung quyền và các biện pháp bảo đảm quyền đƣợc giáo dục của trẻ em
.................................................................................................................................. 15
1.3.1. Nội dung quyền được giáo dục của trẻ em .................................................... 15
1.3.2 Biện pháp bảo đảm về quyền được giáo dục của trẻ em ................................ 18
1.4. Các quy định pháp luật hiện hành về quyền đƣợc giáo dục của trẻ em và
các tiêu chí đánh giá............................................................................................... 25
1.4.1. Các quy định pháp luật hiện hành về quyền được giáo dục của trẻ em ....... 25
1.4.2. Các tiêu chí đánh giá pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em............ 27
1.5. Vai trò và ý nghĩa của pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em........... 30
Kết luận chương 1................................................................................................... 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƢỢC GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM TẠI VIỆT
NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.................................................34
2.1. Thực trạng pháp luật về quyền đƣợc giáo dục của trẻ em......................... 34
2.1.1. Quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền được bình đẳng trong
giáo dục .................................................................................................................... 34
2.1.2. Quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền được học trước tuổi, học
vượt chương trình......................................................................................................41
2.1.3. Quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền được cung cấp
thông tin về việc học tập của trẻ em......................................................................... 45
2.1.4. Quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền được giáo dục
trong môi trường thân thiện, đảm bảo cơ sở vật chất.............................................. 51
2.1.5. Quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về quyền được hưởng thụ
chương trình giáo dục tiên tiến, nhân văn, đậm đà bản sắc dân tộc ....................... 58
2.2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền đƣợc giáo dục của trẻ em.......... 61
2.2.1. Biện pháp bảo đảm thực hiện quyền được bình đẳng trong giáo dục
của trẻ em................................................................................................................. 61
2.2.2. Biện pháp bảo đảm thực hiện quyền được học trước tuổi, học vượt
chương trình của trẻ em........................................................................................... 65
2.2.3. Biện pháp bảo đảm thực hiện quyền được cung cấp thông tin của trẻ em.... 66
2.2.4. Biện pháp bảo đảm thực hiện quyền được giáo dục trong môi trường
thân thiện, đầy đủ cơ sở vật chất ............................................................................. 69
2.2.5. Biện pháp bảo đảm thực hiện quyền được hưởng thụ chương trình
giáo dục tiên tiến, nhân văn, đậm đà bản sắc dân tộc............................................. 72
2.3. Nhận xét, đánh giá chung pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em .... 73
2.3.1 Đánh giá chung về thực trạng pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em 73
2.3.2. Đánh giá chung về thực trạng thực hiện pháp luật về quyền được giáo
dục của trẻ em .......................................................................................................... 76
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................... 79
2.4. Nhu cầu, phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật
về quyền đƣợc giáo dục của trẻ em ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay........... 81
2.4.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em . 81
2.4.2 Một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền được giáo dục
của trẻ em................................................................................................................. 82
2.4.3. Một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền được
giáo dục của trẻ em.................................................................................................. 86
Kết luận chương 2................................................................................................... 93
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................. 95
1
MỞ ĐẦU
1.
Quyền được giáo dục là một phần của quyền con người và là tiền đề để thực
hiện các quyền khác. Đồng thờ ữu hiệu nhấ
ễ ổ ặc biệ
ậ ớ
ờ hết, trẻ ợc Nhà nướ
ệu quả bằng pháp luật.
Convention on the Rights of the Child –
CRC
ật nước mình nhằm ghi nhận và đảm
bảo quyền được giáo dục của trẻ em được thực thi trên thực tế. Sau đó, hàng loạt
các văn bản pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em được ban hành như: Luật
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 1991 (BVCS&GDTE); Luật phổ cập giáo dục
tiểu học 1991; Luật BVCS&GDTE 2004; Luật giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung
2009; các nghị định, nghị quyết, chương trình, kế hoạch hành động của Chính phủ
và các thông tư, văn bản pháp luật khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thi
hành Luật giáo dục. Tuy nhiên, thực tế thực hiện quyền đượ
vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Cụ thể là, tỷ lệ trẻ em mầm non tiếp cận được với
quyền được giáo dục chiếm tỷ lệ rất thấp. “Nhóm trẻ từ 0-2 tuổi, có tỷ lệ ỉ
ẻ mẫu giáo 3-5 tuổi (đạt 84,4%). Điều đó chứng tỏ còn đến 77,3%
nhóm trẻ từ 0-2 tuổi và 15,6% nhóm trẻ mẫu giáo chưa được tiếp cận với môi
trường giáo dục”
1
. Nhiều ặc biệt là trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn, sinh sống ở , , trẻ em lao động sớm, trẻ
khuyết tật chưa được tiếp cận với quyền được giáo dục một cách đầy đủ cũng như
hiện tượng bạo lực học đường trong môi trường giáo dục còn xảy ra phổ biến.
ấ
về những quy định của pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em
nhằm đưa ra các về
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 239/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, Hà Nội, tr. 4.
2
Do vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ
em tại Việt Nam” để làm luận văn nghiên cứu.
2.
nói chung, quyền được giáo
dục của trẻ em nói riêng
luận
văn, sách, , công trình nghiên cứu khoa học
: L ỹ
” c tác giả h
(2010); C
” của tác giả
(2011);
của tác giả
) (2011); “
–
(1999).
Nhìn chung, các bài viế nói chung, quyền
được giáo dục nói riêng
ột trong những nội dung quyề
Thế nhưng
khoa họ ụ thể
được giáo dục của trẻ ững giải pháp hữu hiệu
để khắc phục những bất cập nêu trên.
3. ệm vụ ủa đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các quy định của pháp luật về
quyền được giáo dục của trẻ em và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị
nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong pháp luật về quyền được giáo dục của
trẻ em.
Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện một số nhiệm vụ sau:
3
- Thứ nhấ
- Thứ
ghi nhậ
- Thứ
ớ
- Thứ
ận và
4. ủa đề tài
-
ện pháp bảo đảm thực hiện quyề
- : Giáo dục là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục ở
nhiều môi trường hoạt động của con người (trong gia đình, trong nhà trường, trong
quan hệ xã hội…) trong đó, môi trường của nhà trường giữ vai trò quyết định. Do
vậy, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em
trong môi trường nhà trường.
ứ
5. ủa đề tài
ằm
dẫn dắt nội dung luận văn theo hướng đi từ lý luận đến thực tiễn và qua thực tiễn,
đánh giá pháp luật, đồng thời có những kiến nghị bổ sung, sửa đổi một số quy định
của pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em cũng như các quy định pháp luật
có liên quan.
- Phương pháp duy vật lịch sử dùng để phân tích các quy định của pháp luật
liên quan đến việc thực hiện quyền được giáo dục của trẻ em qua từng thời gian cụ
thể.
- ố ợc dùng vào việ
ực trạng pháp luật về
4
những ưu, khuyết điểm và nguyên nhân đối với các quy định của pháp luật cũng
như trong hoạt động thực hiện quyền được giáo dục của trẻ em.
6.
-
chỉ đối với các cơ sở lý luận, pháp lý mà còn phân tích, đánh giá thự
nhữ
- Các kiến nghị của tác giả luận văn nếu được các cơ quan có thẩm quyền
nghiên cứu, tiếp thu sẽ góp phần giải quyết những hạn chế, vướng mắc về nhận thức
cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em.
- Đề tài còn là tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên và những người
quan tâm đến pháp luật về quyền được giáo dục của trẻ em.
7. ận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, nội dung của luận văn gồm có 02
chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về
5
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN ĐƢỢC GIÁO DỤC CỦA TRẺ
EM Ở VIỆT NAM
1.1 ền trẻ em
1.1.1 ệm và đặc điểm củ
1.1.1.1 Khái niệm trẻ em
Theo pháp luật quốc tế, thuật ngữ “trẻ em” được đề cập tại lời nói đầu Tuyên
bố của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em (1959)2
nhưng Tuyên bố không đưa ra khái
niệm cụ thể về trẻ em. Đến Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em 19893
(CRC)
thì khái niệm trẻ em đã được làm rõ tại Điều 1 của CRC: “trẻ em có nghĩa là tất cả
những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng đối với trẻ em đó quy
định tuổi thành niên sớm hơn”. Từ quy định này, các quốc gia thành viên của CRC
đã đưa ra khái niệm riêng về trẻ em phù hợp với đặc điểm của quốc gia mình.
Như vậy, Liên Hợp Quốc đã dựa vào độ tuổi để phân biệt trẻ em với những
đối tượng khác.Tất cả mọi người dưới 18 tuổi đều được xem là trẻ em, hoặc tùy
thuộc vào điều kiện của từng quốc gia có thể quy định độ tuổi của trẻ em sớm hơn.
Bằng hình thức quy định mở này, CRC đã tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia
thành viên quy định độ tuổi của trẻ em phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế tại
quốc gia mình.
Việt Nam cũng căn cứ vào độ tuổi để xác định đối tượng nào là trẻ em, tuy
nhiên độ tuổi này có sự khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Cụ
thể là, Pháp lệnh về Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 14 tháng 11 năm
1979, quy định: “Trẻ em nói trong pháp lệnh này gồm các em từ mới sinh đến 15
tuổi”
4
. Đến năm 1991, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành đã
nâng độ tuổi trẻ em lên đến dưới 16 tuổi
5
. Độ tuổi này tiếp tục được khẳng định tại
Điều 1 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ban hành năm 20046
(Luật
BVCS&GD TE 2004). Tuy nhiên, trong một số văn bản pháp luật khác, thuật ngữ
2
Trẻ em, do chưa trưởng thành về tinh thần và thể lực cần có sự bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, bao gồm sự bảo
vệ về pháp lý thích hợp, trước cũng như sau khi sinh.
3Công ước đã được Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20-01-1989, có hiệu lực từ ngày 02-9-1990.Việt Nam là
nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước mà không bảo lưu ngày 28-02-1990.
4Điều 1 Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979.
5Điều 1, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991.
6
Trẻ em quy định trong luật này là công dân dưới 16 tuổi.