Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích tác động của việc tham gia thị trường xuất khẩu đến năng suất lao động của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
1008.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1567

Phân tích tác động của việc tham gia thị trường xuất khẩu đến năng suất lao động của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------

BÙI VĂN KHẮC

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA THỊ TRƯỜNG

XUẤT KHẨU ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA

DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG

NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ CHẾ TẠO

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------

BÙI VĂN KHẮC

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA THỊ TRƯỜNG

XUẤT KHẨU ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA

DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG

NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ CHẾ TẠO

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 31 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phạm Đình Long

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Phân tích tác động của việc tham gia thị

trường xuất khẩu đến năng suất lao động của doanh nghiệp trong ngành công

nghiệp chế biến và chế tạo” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

Trường đại học hoặc Cơ sở đào tạo khác.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2017

Người thực hiện đề tài

Bùi Văn Khắc

i

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đăk Nông đã có Quyết định cử

tôi tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ tại Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh,

cũng như hỗ trợ các khoản kinh phí trong thời gian tôi theo học tại nhà trường.

Tôi xin cảm ơn đến các Thầy, Cô đã giúp tôi trang bị những kiến thức bổ ích, tạo

môi trường học tập thuận lợi, thân thiện và hiện đại trong suốt thời gian tôi tham gia học

tập tại trường.

Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, cảm ơn lãnh đạo cơ quan và các

đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, cũng như sự quan tâm sâu sát đến quá trình tôi

theo học và thực hiện đề tài này, đây là một sự động viên rất lớn đối với tôi, giúp tôi thêm

động lực để hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình.

Xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Đình Long đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt

quá trình thực hiện đề tài này. Sự hỗ trợ của thầy ngoài kiến thức chuyên môn còn có

những kinh nghiệm thực tế quý báu, điều này đã góp phần làm cho đề tài được thực hiện

thành công.

Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và những người thân sức

khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2017

Người thực hiện đề tài

Bùi Văn Khắc

ii

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu là phân tích tác động của việc tham

gia thị trường xuất khẩu đến năng suất lao động của doanh nghiệp (DN) trong ngành công

nghiệp chế biến và chế tạo ở Việt Nam, giai đoạn 2011 -2015, đồng thời xem xét sự khác

biệt về năng suất giữa hai nhóm DN tham gia xuất khẩu và DN không xuất khẩu. Trên cơ

sở các lý thuyết liên quan nghiên cứu tập trung vận dụng lý thuyết Hiệu ứng học hỏi từ

việc xuất khẩu (Learning–By–Exporting, LBE) làm nền tảng phân tích sự tác động của

xuất khẩu đến năng suất của DN. Nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp thống kê mô tả

và mô hình Oaxaca-Blinder (O-B), 1973) trong phân tích kinh tế để phân tích sự khác biệt

về năng suất giữa hai nhóm DN tham gia xuất khẩu và DN không xuất khẩu.

Mối quan hệ giữa xuất khẩu và năng suất được nghiên cứu phân tích là mối quan

hệ tích cực và được chứng minh bởi lý thuyết LBE. DN khi tham gia vào thị trường xuất

khẩu, dưới tác động của học từ xuất khẩu có được từ lan tỏa theo 2 chiều: theo chiều dọc

là sự cạnh tranh của các đối thủ, chính là từ các DN thâm nhập thị trường quốc tế, từ đối

thủ cạnh tranh, qua đó được tiếp xúc với sự cạnh tranh khốc liệt hơn; hiệu ứng lan tỏa

ngang đến từ các khách hàng quốc tế và yêu cầu đặt ra là DN phải đầu tư công nghệ để

cải tiến làm mới sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhanh hơn so với các

DN khác cùng ngành, để có thể tồn tại và xâm nhập được vào thị trường quốc tế (Aw và

ctg, 2000; Bernard, A. and J. Wagner, 1997; Clerides và ctg, 1998). Từ đó năng suất lao

động sẽ tăng đồng thời theo qui mô, doanh thu, vốn và thu nhập do việc tham gia vào thị

trường xuất khẩu.

Các DN tham gia thị trường xuất khẩu đã tạo ra khoảng cách về năng suất lao động

so với các DN không xuất khẩu. Để phân tích sự khác nhau về năng suất giữa 2 nhóm

DN, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca-Blinder (1973), sự khác biệt này

được phân chia thành 3 phần, thứ nhất là do sự khác biệt trung bình ở những đặc tính có

thể quan sát được (biến số giải thích) giữa 2 nhóm DN, cụ thể là mức độ đóng góp về

nguồn lực các yếu tố sản xuất: vốn, qui mô, thu nhập…; thứ 2 là do sự khác nhau của các

hệ số hồi quy được ước lượng (phân biệt hoặc không thể giải thích được) hay sự thay đổi

năng suất của DN tham gia xuất khẩu khi áp dụng hệ số của DN không xuất khẩu với

iii

những đặc tính của DN tham gia xuất khẩu; thứ 3 là do tác động đồng thời của cả hai yếu

tố nguồn lực hay đặc tính DN và hệ số hồi quy được ước lượng giữa hai nhóm DN.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1

1.1. Lý do nghiên cứu đề tài.......................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ............................................................................................... 3

1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..................................................... 3

1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3

1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................... 3

1.7. Kết cấu của Luận văn: ........................................................................................... 4

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................ 5

2.1. Các khái niệm ......................................................................................................... 5

2.1.1. Xuất khẩu ............................................................................................................ 5

2.1.2. Thương mại quốc tế ............................................................................................ 7

2.1.3. Năng suất lao động.............................................................................................. 7

2.1.4. Các loại hình sở hữu doanh nghiệp tại Việt Nam............................................... 9

2.2. Các Lý thuyết kinh tế ........................................................................................... 11

2.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối................................................................................. 11

2.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh ................................................................................... 11

2.2.3. Lý thuyết Heckscher – Ohlin ............................................................................ 12

2.2.4. Lý thuyết thương mại của Paul Krugman......................................................... 13

2.2.5. Hàm sản xuất Cobb - Douglas .......................................................................... 13

2.3. Mối quan hệ giữa xuất khẩu và năng suất lao động.......................................... 15

2.3.1. Hiệu ứng Học hỏi bằng việc xuất khẩu (Learning by exporting - LBE) .......... 16

iv

2.3.2. Hiệu ứng Sự tự lựa chọn (Self Selection -SS) .................................................. 20

2.4. Một số nghiên cứu trước ...................................................................................... 23

2.4.1. Các nghiên cứu ủng hộ việc tham gia thị trường xuất khẩu có tác động tích cực

đến năng suất lao động của DN .................................................................................. 24

2.4.2. Các nghiên còn hoài nghi mối quan hệ giữa xuất khẩu và năng suất ............... 29

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.............................. 33

3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 33

3.2. Mô hình nghiên cứu và định nghĩa các biến ...................................................... 34

3.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 39

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 42

4.1. Thống kê mô tả ..................................................................................................... 43

4.1.1. Tổng quan đặc điểm dữ liệu.............................................................................. 43

4.1.2. Phân tích thống kê mô tả về sự khác biệt giữa DN xuất khẩu và không xuất

khẩu ............................................................................................................................ 45

4.2. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình .................................. 51

4.3. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến .................................................................... 51

4.4. Phân tích kết quả hồi quy từ mô hình nghiên cứu ............................................ 52

4.4.1. Lựa chọn mô hình FEM và REM...................................................................... 52

4.4.2. Phân tích sự khác nhau về năng suất lao động giữa hai nhóm DN theo phương

pháp Oaxaca - Blinder................................................................................................. 56

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 59

5.1. Kết luận ................................................................................................................. 59

5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 61

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 64

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tổng hợp một số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan ......................... 31

Bảng 3.1. Tổng hợp các biến cho mô hình phân tích............................................... 38

Bảng 4.1. Thống kê doanh nghiệp theo các năm .................................................... 42

Bảng 4.2. Thống kê theo loại hình sở hữu DN qua các năm .................................. 43

Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến trong mô hình ................................................. 44

Bảng 4.4. Thống kê DN tham gia xuất khẩu và không xuất khẩu qua các năm ..... 45

Bảng 4.5. Đặc điểm DN tham gia xuất khẩu theo số lượng lao động...................... 45

Bảng 4.6. Đặc điểm DN tham gia xuất khẩu theo nhóm thu nhập .......................... 46

Bảng 4.7. Đặc điểm doanh nghiệp xuất khẩu phân theo ngành nghề ..................... 47

Bảng 4.8. Khác biệt giữa DN tham gia xuất khẩu và không xuất khẩu .................. 49

Bảng 4.9. Ma trận tương quan giữa các biến .......................................................... 50

Bảng 4.10. Hệ số phân tích phóng đại phương sai .................................................. 51

Bảng 4.11. Kết quả chạy mô hình REM và FEM ................................................... 52

Bảng 4.12. Kết quả chạy hồi quy mô hình Blinder-Oaxaca .................................... 55

vi

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!