Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến năng suất lao động của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biên, chế tạo
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
LƢ NGỌC PHƢƠNG THẢO
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VĂN GIÁP
Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015
iii
TÓM TẮT
Để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, một trong những vấn đề của các quốc
gia đang phát triển là phải thu hút đƣợc vốn nƣớc ngoài để đầu tƣ, tăng trƣởng kinh tế.
Các quốc gia tiếp nhận không chỉ cần vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) mà còn
mong muốn có đƣợc công nghệ, quản lý tốt, lao động chất lƣợng cao. Đó là lý do mà
các nhà làm chính sách tập trung đánh giá tác động của FDI đến năng suất lao động
của doanh nghiệp trong nƣớc.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện để kiểm tra, ƣớc lƣợng tác động của FDI đến
năng suất lao động của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam. Dựa trên cơ
sở lý thuyết về lựa chọn lợi thế; lý thuyết về chu kỳ sản phẩm, đặc biệt là ứng dụng
của hàm sản xuất Cobb – Douglas và kế thừa những nghiên cứu trƣớc, một mô hình
nghiên cứu thực nghiệm đã đƣợc thiết kế nhằm xác định những biến độc lập có ảnh
hƣởng đến năng suất lao động của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam.
Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp (VES) năm 2014, chọn
lọc ra các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và loại bỏ những
biến không phù hợp, nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 25.644 doanh nghiệp. Kết quả
hồi quy theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất OLS chỉ ra rằng các biến độc lập có
ảnh hƣởng đến năng suất lao động của doanh nghiệp gồm: vốn, quy mô, chất lƣợng lao
động, hình thức sở hữu và biến vùng. Nghiên cứu tìm ra rằng, tất cả các biến đều có
tác động tích cực đến năng suất lao động trừ biến chất lượng lao động của doanh
nghiệp FDI.
Hàm ý chính sách từ nghiên cứu này là Việt Nam đƣợc hƣởng lợi rất nhiều từ
nguồn vốn FDI, nhƣng lợi ích của FDI không giống nhau giữa các loại hình sở hữu và
giữa các vùng trên cả nƣớc. Trong khi khuyến nghị chính sách thu hút FDI vào Việt
Nam là việc cần thiết thì cần phải có những thể chế để thúc đẩy sự phát triển của các
loại hình doanh nghiệp cũng nhƣ cần phải có sự đầu tƣ đồng bộ và hợp lý giữa các
vùng để đạt đƣợc sự phát triển đồng đều trên cả nƣớc.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC..................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ......................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................vii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU..........................................................................................1
1.1 Mở đầu ...........................................................................................................1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................3
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................4
1.7 Kết cấu của đề tài ...........................................................................................4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................6
2.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ...............................................................6
2.1.1. Khái niệm.............................................................................................6
2.1.2. Các hình thức FDI tại Việt Nam............................................................7
2.1.3. Tác động lan tỏa của FDI......................................................................9
2.2. Năng suất lao động....................................................................................11
2.2.1. Khái niệm...........................................................................................11
2.2.2. Cách tính năng suất lao động ..............................................................13
2.3. Lý thuyết kinh tế .......................................................................................16
2.3.1. Hàm sản xuất Cobb – Douglas............................................................16
2.3.2. Lý thuyết lựa chọn lợi thế hay mô hình OLI .......................................18
2.3.3. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm .................................................................19
2.3.4. Lý thuyết về tác động của FDI đến năng suất lao động .......................20
2.4. Các nghiên cứu trƣớc ................................................................................22
2.4.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài về tác động của FDI đến năng suất lao động..22
2.4.2. Nghiên cứu trong nƣớc về tác động của FDI đến năng suất lao động ..23
Tóm tắt chƣơng 2.......................................................................................................25
v
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................27
3.1. Thực trạng FDI ở Việt Nam.......................................................................27
3.2. Quy trình nghiên cứu.................................................................................29
3.3. Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất........................................................29
3.4. Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................35
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................36
Tóm tắt chƣơng 3.......................................................................................................37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................38
4.1. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam.............38
4.2. Tổng quan về mẫu nghiên cứu...................................................................40
4.2.1. Loại hình và vị trí doanh nghiệp .........................................................41
4.2.2. Doanh thu ...........................................................................................42
4.2.3. Vốn và lao động..................................................................................43
4.3. Phân tích khác biệt năng suất lao động giữa các doanh nghiệp ..................44
4.3.1. Phân tích khác biệt giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc
...........................................................................................................44
4.3.2. Phân tích khác biệt giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc
phân theo hình thức sở hữu................................................................................46
4.3.3. Phân tích khác biệt giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc
phân theo vị trí doanh nghiệp ............................................................................48
4.4. Phân tích tác động của FDI đến năng suất lao động của ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo ....................................................................................................50
4.4.1. Kết quả phân tích tƣơng qua và kiểm định đa cộng tuyến ...................50
4.4.2. Các kiểm định.....................................................................................51
4.4.3. Kết quả mô hình nghiên cứu ...............................................................54
4.4.4. Phân tích kết quả nghiên cứu ..............................................................56
Tóm tắt chƣơng 4.......................................................................................................62
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................63
5.1. Kết luận.....................................................................................................63
5.2. Kiến nghị...................................................................................................64
5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .....................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................67
PHỤ LỤC..................................................................................................................70
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Tác động lan tỏa liên ngành........................................................................11
Hình 2.2. Mô hình các chỉ tiêu tính toán năng suất lao động ......................................16
Hình 3.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp phép thời kỳ 1988 - 2013.................27
Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tƣ vào các ngành tính đến tháng 11/2014 ..............38
Hình 4.2. Loại hình doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2014 ....41
Hình 4.3. Vị trí doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2014..42
Hình 4.4. Biểu đồ tần số Histogram P -Plot Hình 4.5. Biểu đồ phân phối tích lũy ..52
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu trƣớc.....................................................................25
Bảng 3.1. Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất ................................33
Bảng 3.2. Kỳ vọng mối quan hệ giữa các biến độc lập với năng suất lao động của
doanh nghiệp .............................................................................................................35
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả các biến ................................................................40
Bảng 4.2. Kết quả thống kê mô tả vốn phân theo vị trí doanh nghiệp .........................44
Bảng 4.3. Khác biệt giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc ..................45
Bảng 4.4. Khác biệt về vốn giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc phân
theo hình thức sở hữu.................................................................................................46
Bảng 4.5. Khác biệt về quy mô giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc
phân theo hình thức sở hữu........................................................................................47
Bảng 4.6. Khác biệt về chất lƣợng lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp
trong nƣớc phân theo hình thức sở hữu ......................................................................48
Bảng 4.7. Khác biệt về vốn giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc phân
theo vị trí ...................................................................................................................48
Bảng 4.8. Khác biệt về quy mô giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc
phân theo vị trí...........................................................................................................49
Bảng 4.9. Khác biệt về chất lƣợng lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp
trong nƣớc phân theo vị trí.........................................................................................50
Bảng 4.10. Ma trận tƣơng quan và VIF giữa các biến ................................................51
Bảng 4.11. Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình .............................................53
Bảng 4.12. Hệ số tƣơng quan Spearman giữa biến độc lập (mô hình 1) và abs_r1......54
Bảng 4.13. Kết quả tác động của FDI đến năng suất lao động ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo...............................................................................................................55
Bảng 4.14. Tổng hợp kết quả kỳ vọng và ý nghĩa thống kê ........................................61
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
Chƣơng này trình bày giới thiệu chung về nghiên cứu, bao gồm: đặt vấn đề
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu,
phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và kết cấu của nghiên cứu.
1.1 Mở đầu
Luật Đầu tƣ Nƣớc ngoài ra đời năm 1987 đã tạo điều kiện để hội nhập kinh tế
thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam. Gần đây, nhiều
hiệp định song phƣơng về khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ với 45 nƣớc và vùng lãnh
thổ đƣợc ký với phạm vi điều chỉnh mở rộng hơn so với những qui định hiện hành của
Luật Đầu tƣ Nƣớc ngoài. Điều này đã đem lại những kết quả đáng khích lệ về thu hút
FDI vào Việt Nam. Tính đến thời điểm 31/12/2013, tổng số dự án FDI đƣợc cấp phép
là 15.932 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 234,121 tỷ USD (Tổng cục Thống kê, năm
2013). Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là một bộ phận quan trọng đóng góp vào
GDP của nền kinh tế. Bên cạnh đó, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn tạo thêm
việc làm, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nƣớc,
đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc.
Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới năng lực
cạnh tranh. Tăng năng suất lao động có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của xã hội
nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Theo Viện Năng suất Việt Nam (2014) thì
năng suất lao động của toàn xã hội năm 2014 theo giá thực tế đạt đƣợc là 74,3 triệu
đồng/lao động, tính theo giá so sánh năm 2010 là 50,84 triệu đồng. Từ năm 2006 đến
nay, năng suất lao động hàng năm đều tăng so với năm trƣớc với tỷ lệ bình quân
khoảng 3,5%/năm.
Vấn đề nghiên cứu đặt ra là khu vực FDI có tác động đến năng suất lao động
các doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phố có lƣợng vốn đầu tƣ nhiều so với các địa
phƣơng khác hay không? Có phải chăng, sự tác động của khu vực FDI lên năng suất
lao động nói chung có sự khác biệt giữa các tỉnh, thành phố tập trung nhiều vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài với các vùng còn lại. Hiện nay, Việt Nam có 340.594 doanh nghiệp thuộc
các hình thức sở hữu khác nhau hoạt động trong tất cả các ngành sản xuất (VES, Tổng
Cục Thống kê, 2014). Về phân bổ theo không gian, có 206.561 doanh nghiệp có trụ
sở tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Bắc Ninh, Hƣng Yên; Đà Nẵng, Quảng Nam;