Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
65
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1908

Phân tích tác động của các yếu tố nhân khẩu học đến di cư việc làm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

------------------------------

NGUYỄN MẠNH HẢI

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHÂN

KHẨU HỌC ĐẾN DI CƯ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH TÂY NINH

: Kinh tế học

: 60 31 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

N ười ướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễ Vă Giáp

T p Hồ í i , ăm 2015

iii

TÓM TẮT

Đề tài này sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để xác định tác động của các yếu tố

nhân khẩu học đến di cƣ việc trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Dữ liệu sử dụng trong nghiên

cứu này đƣợc sử dụng dựa vào bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm

2012. Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh các yếu tố nhân khẩu học;

đồng thời sử dụng mô hình hồi quy nhị phân Binary logistic với biến phụ thuộc là di cƣ

hay không di cƣ, các biến độc lập gồm giới tính, dân tộc, khu vực, tuổi, tình trạng hôn

nhân, trình độ học vấn và tình trạng việc làm.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có bốn yếu tố có ý nghĩa thống kê đến di cƣ việc

làm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Trong đó, đối với giới tính thì nữ giới có xác suất di cƣ

cao hơn nam giới, đối với độ tuổi thì có quan hệ nghịch chiều với di cƣ. Đối với tình

trạng hôn nhân, những ngƣời ở góa hoặc chƣa có gia đình có xác suất di cƣ cao hơn

nhóm ngƣời li hôn hoặc li thân. Đối với trình độ học vấn, những ngƣời có trình độ học

vấn từ trung học phổ thông trở xuống có xác suất di cƣ ít hơn những ngƣời có trình độ

đại học trở lên. Đối với tình trạng việc làm, những ngƣời không có việc làm có xác suất

di cƣ cao hơn những ngƣời tự sản xuất kinh doanh.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii

TÓM TẮT................................................................................................................. iii

DANH MỤC VIẾT TẮT...........................................................................................ix

CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU ..............................................................................................1

1. Lý do nghiên cứu. ...................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu. ..............................................................................................3

3. Câu hỏi nghiên cứu. ................................................................................................3

4. Giả thiết nghiên cứu:...............................................................................................3

5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp:..................................3

6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .........................................................................4

7. Điểm mới và ý nghĩa của luận văn: ........................................................................4

CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................6

1. Khái niệm di cƣ.......................................................................................................6

2. Khái niệm di cƣ việc làm........................................................................................7

3. Các yếu tố nhân khẩu học:......................................................................................7

4. Tóm tắt thực trạng di cƣ ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Tây Ninh từ 1975 đến

nay: ......................................................................................................................................8

4.1 Di cƣ trên cả nƣớc:.........................................................................................8

4.2. Di cƣ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. ...............................................................10

5. Lý thuyết vĩ mô về di cƣ:......................................................................................10

5.1 Lý thuyết của Ravenstein năm 1889:...........................................................10

5.2 Lý thuyết của Hawley năm 1950: ................................................................11

5.3 Nghiên cứu của Lee năm 1966: ...................................................................12

5.4 Mô hình khu vực kép của Arthur Lewis năm 1954: ....................................12

5.5 Mô hình Hariss – Todaro năm 1970: ...........................................................13

6. Các nghiên cứu gần đây về mối quan hệ giữa di cƣ và nhân khẩu học:...............14

6.1. Các nghiên cứu trên thế giới:......................................................................14

6.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam:........................................................................16

v

CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................22

1. Số liệu nghiên cứu ................................................................................................22

2. Mô hình nghiên cứu:.............................................................................................22

3. Định nghĩa các biến: .............................................................................................24

3.1 Biến phụ thuộc: ............................................................................................24

3.2 Biến độc lập: ................................................................................................25

4. Mô hình nghiên cứu của luận văn:........................................................................29

4.1. Mô hình hồi quy Binary logistic:.......................................................................29

4.2. Tổng quan mô hình hồi quy Logit: .............................................................29

4.3. Tác động biên của biến thứ k......................................................................30

4.4. Mối quan hệ giữa tác động biên của xác suất biến phụ thuộc tăng lên từ P0

lên P1 khi thay đổi một đơn vị của Xk :.......................................................................30

4.5. Kiểm định mô hình hồi quy: .......................................................................31

CHƢƠNG IV: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐẾN DI

CƢ VIỆC LÀM TẠI TỈNH TÂY NINH...........................................................................33

1. Thống kê mô tả đặc điểm nhân khẩu học các biến trong mô hình.......................33

2. Thống kê mô tả mối quan hệ giữa di cƣ với các yếu tố nhân khẩu học. ..............39

2.1 So sánh đặc điểm giới tính, khu vực sinh sống và dân tộc của ngƣời di cƣ và

không di cƣ: ................................................................................................................39

2.2 So sánh đặc điểm nhóm tuổi giữa ngƣời di cƣ và không di cƣ:...................40

2.3 So sánh đặc điểm trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, việc làm giữa

ngƣời di cƣ và không di cƣ:........................................................................................41

3. Kết quả thực nghiệm mô hình qua phân tích hồi quy Binary logistic. .................42

3.1 Kết quả kiểm định tổng quát mô hình:.........................................................42

3.2. Kết quả phân tích các biến trong mô hình: .................................................44

3.3 Phân tích tác động của từng yếu tố đến di cƣ việc làm: ..............................47

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.........................................49

1. Kết luận:................................................................................................................49

2. Hàm ý chính sách:.................................................................................................50

2.1. Chính sách tổng thể về di cƣ việc làm: .......................................................50

2.2. Chính sách về giới tính tại nơi xuất phát di cƣ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh:

.....................................................................................................................................51

vi

2.3. Chính sách về việc làm, đào tạo nghề, trang bị kĩ năng nghề nghiệp, kĩ

năng sống tại nơi xuất phát:........................................................................................52

3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị trong tƣơng lai: ..................................54

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................55

vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Biểu đồ so sánh thu nhập đầu ngƣời giữa thành thị và nông thôn ..............14

Hình 2: Biểu đồ nguyên nhân di cƣ từ nông thôn ra thành thị:……………………18

Hình 3: So sánh trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật của ngƣời di cƣ.................20

Hình 4: Phân chia theo giới tính của số liệu nghiên cứu ..........................................34

Hình 5: Phân chia theo khu vực của số liệu nghiên cứu...........................................35

Hình 6: Tình trạng hôn nhân của mẫu số liệu...........................................................36

Hình 7: Trình độ học vấn của mẫu số liệu................................................................36

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!