Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu yếu tố phát triển rau thai (PlGF) và thụ thể yếu tố phát triển tế bào nội mạc hòa tan (sFlt-1) trong huyết thanh ở thai phụ bình thường và thai phụ có nguy cơ tiền sản giật
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ
Tr-êng ®¹i häc y hµ néi
……………..
NguyÔn chÝnh nghÜa
NGHI£N CøU YÕU Tè PH¸T TRIÓN RAU THAI (PlGF)
Vµ THô THÓ YÕU Tè PH¸T TRIÓN TÕ BµO NéI M¹C
HßA TAN (sFlt-1) TRONG HUYÕT THANH ë THAI Phô
B×NH TH¦êNG Vµ THAI PHô Cã NGUY C¥ TIÒN S¶N GIËT
Chuyªn ngµnh : Hãa sinh y häc
M· sè : 62720112
luËn ¸n tiÕn sÜ y häc
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc :
PGS.TS. Ph¹m ThiÖn ngäc
PGS.TS. NguyÔn quèc tuÊn
Hµ Néi - 2014
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ
Tr-êng ®¹i häc y hµ néi
……………..
NguyÔn chÝnh nghÜa
NGHI£N CøU YÕU Tè PH¸T TRIÓN RAU THAI (PlGF)
Vµ THô THÓ YÕU Tè PH¸T TRIÓN TÕ BµO NéI M¹C
HßA TAN (sFlt-1) TRONG HUYÕT THANH ë THAI Phô
B×NH TH¦êNG Vµ THAI PHô Cã NGUY C¥ TIÒN S¶N GIËT
luËn ¸n tiÕn sÜ y häc
Hµ Néi - 2014
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về tiền sản giật...................................................................... 4
1.1.1. Tình hình mắc tiền sản giật trên thế giới và ở Việt Nam ....................4
1.1.2. Định nghĩa.......................................................................................................4
1.1.3. Nguyên nhân và sinh lý bệnh học .............................................................5
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm .......................................................8
1.1.5. Thể lâm sàng.................................................................................................10
1.1.6. Tiên lƣợng .....................................................................................................11
1.1.7. Chẩn đoán......................................................................................................11
1.1.8. Điều trị ...........................................................................................................12
1.1.9. Biến chứng của tiền sản giật.....................................................................12
1.2. Hội chứng HELLP................................................................................ 13
1.2.1. Định nghĩa.....................................................................................................13
1.2.2. Bệnh sinh.......................................................................................................14
1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại.........................................................14
1.2.4. Chẩn đoán xác định.....................................................................................14
1.2.5. Chẩn đoán phân biệt ...................................................................................15
1.2.6. Tiên lƣợng .....................................................................................................15
1.2.7. Điều trị ...........................................................................................................15
1.3. Tổng quan về PlGF và sFlt-1................................................................ 16
1.3.1. Cấu tạo, nguồn gốc và chức năng của PlGF và sFlt-1 .......................16
1.3.2. Mối liên quan giữa PlGF, sFlt-1 với tiền sản giật...............................21
1.3.3. Thay đổi nồng độ của PlGF và sFlt-1 trong thai kỳ ở thai phụ bình
thƣờng và thai phụ mắc tiền sản giật.....................................................23
1.3.4. Vai trò của PlGF, sFlt-1 trong cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật..25
1.4. Một số dấu ấn sinh học mới đƣợc sử dụng trong chẩn đoán, theo dõi
tiền sản giật .................................................................................................. 29
1.4.1. Endoglin hòa tan..........................................................................................29
1.4.2. P- selectin ......................................................................................................30
1.4.3. Cell-free fetal DNA ....................................................................................31
1.4.4. ADAM12.......................................................................................................31
1.4.5. PP-13 ..............................................................................................................32
1.4.6. PTX3...............................................................................................................33
1.4.7. PAPP-A..........................................................................................................33
1.4.8. Visfastin.........................................................................................................34
1.4.9. Adrenomedullin ...........................................................................................34
1.4.10. Tự kháng thể kháng thụ thể angiotensin II typ 1 .............................35
1.4.11. Inhibitin A và Activitin A.......................................................................35
1.4.12. ADMA .........................................................................................................36
1.5. Những nghiên cứu về PlGF, sFlt-1 trong lĩnh vực sản khoa................ 36
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 38
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 38
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu .................................................................................38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:.....................................................................................39
2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu............................................................................... 39
2.2.1. Cỡ mẫu cho nhóm thai phụ bình thƣờng...............................................39
2.2.2. Cỡ mẫu cho nhóm thai phụ có nguy cơ tiền sản giật .........................40
2.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật nghiên cứu ................................................... 40
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................40
2.3.2. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu................................................................40
2.3.3. Các chỉ số cần xác định trong nghiên cứu.............................................42
2.3.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ số trong nghiên cứu ...........................42
2.4. Địa điểm nghiên cứu............................................................................. 50
2.5. Trang thiết bị và máy móc phục vụ nghiên cứu ................................... 50
2.6. Phƣơng pháp phân tích số liệu.............................................................. 51
2.7. Về khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu ............................................... 52
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 53
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. ........................................ 53
3.1.1. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm chứng: .......................................53
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm có nguy cơ tiền sản giật........53
3.1.3. Các yếu tố nguy cơ của nhóm thai phụ có nguy cơ tiền sản giật ....54
3.1.4. So sánh một số đặc điểm lâm sàng giữa nhóm chứng và nhóm có
nguy cơ tiền sản giật..................................................................................55
3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu .............................57
3.2. Kết quả định lƣợng nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai phụ
bình thƣờng.................................................................................................. 58
3.2.1. Kết quả chuẩn hóa kỹ thuật định lƣợng PlGF và sFlt-1 ...................58
3.2.2. Kết quả đánh giá kỹ thuật định lƣợng PlGF và sFlt-1 .......................58
3.3 Kết quả đảm bảo chất lƣợng PlGF, sFlt-1 ............................................. 59
3.3.1. Kết quả đảm bảo chất lƣợng PlGF..........................................................60
3.3.2. Kết quả đảm bảo chất lƣợng sFlt-1.........................................................60
3.4. Kết quả định lƣợng nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai phụ
bình thƣờng.................................................................................................. 61
3.5. Kết quả định lƣợng nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở nhóm
chứng và nhóm có nguy cơ tiền sản giật ..................................................... 64
3.5.1. Kết quả định lƣợng nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở
nhóm chứng .................................................................................................64
3.5.2. Kết quả định lƣợng nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở
nhóm thai phụ có nguy cơ tiền sản giật ................................................64
3.5.3. So sánh nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF của nhóm chứng
và nhóm có nguy cơ tiền sản giật...........................................................65
3.5.4. So sánh nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF của nhóm chứng
với nhóm sau này tiến triển thành tiền sản giật và nhóm không tiến
triển tiền sản giật ........................................................................................66
3.5.5. Kết quả định lƣợng nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở
những thai phụ sau này tiến triển thành tiền sản giật tại thời điểm
xuất hiện tiền sản giật................................................................................68
3.6. Kết quả định lƣợng một số chỉ số hóa sinh ở nhóm chứng và nhóm có
nguy cơ tiền sản giật .................................................................................... 68
3.6.1. Kết quả định lƣợng một số chỉ số hóa sinh ở nhóm chứng ............69
3.6.2. Kết quả định lƣợng một số chỉ số hóa sinh ở nhóm có nguy cơ tiền
sản giật ..........................................................................................................69
3.6.3. So sánh một số chỉ số hóa sinh ở nhóm chứng và nhóm có nguy cơ
tiền sản giật..................................................................................................70
3.7. Mối tƣơng quan gữa nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF với một số
đặc điểm lâm sàng và chỉ số hóa sinh ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật ..... 71
3.7.1. Mối tƣơng quan gữa nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF với
một số đặc điểm lâm sàng ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật.......71
3.7.2. Mối tƣơng quan giữa nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF với
một số chỉ số hóa sinh ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật..............72
3.8. Kết quả đánh giá giá trị nồng độ PlGF, sFlt-1 trong chẩn đoán sớm tiền
sản giật ......................................................................................................... 72
3.8.1. Kết quả theo dõi nhóm có nguy cơ tiền sản giật nhằm xác định tỷ
lệ xuất hiện tiền sản giật ...........................................................................72
3.8.2. Bƣớc đầu đánh giá giá trị của nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số sFlt1/PlGF trong sàng lọc tiền sản giật........................................................73
Chƣơng 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 77
4.1. Bàn về một số đặc điểm của nhóm nghiên cứu .................................... 77
4.2. Bàn về nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai phụ bình thƣờng78
4.2.1. Bàn về việc xác định nồng độ PlGF, sFlt-1 ở thai phụ bình thƣờng
theo các giai đoạn tuổi thai của thai kỳ.................................................78
4.2.2. So sánh nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số sFlt-1/PlGF chúng tôi thu
đƣợc ở thai phụ bình thƣờng với giá trị tham chiếu của hãng
Roche.............................................................................................................79
4.2.3. Bàn về độ tin cậy của việc xác định nồng độ PlGF và sFlt-1 .........82
4.3 Bàn về nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số sFlt-1/PlGF huyết thah ở thai phụ
có nguy cơ tiền sản giật ............................................................................... 84
4.3.1. Bàn về nồng độ PlGF, sFlt-1 huyết thanh ở thai phụ có nguy cơ
tiền sản giật..................................................................................................84
4.3.2. Bàn về tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật.........87
4.3.3. Bàn về mối liên quan giữa nồng độ PlGF, sFlt-1 với một số dặc
điểm lâm sàng và chỉ số hóa sinh ở thai phụ có nguy cơ tiền sản
giật..................................................................................................................89
4.4. Bàn về giá trị của nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số sFlt-1 /PlGF trong
bệnh lý tiền sản giật ..................................................................................... 89
4.4.1. Giá trị của việc định lƣợng nồng độ PlGF và sFlt-1 trong chẩn
đoán sớm tiền sản giật...............................................................................89
4.4.2. Bàn về độ nhạy và độ đặc hiệu của nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số
sFlt-1/PlGF trong chẩn đoán sớm tiền sản giật...................................99
4.4.3. Bàn về thời điểm lấy máu xét nghiệm PlGF và sFlt-1 nhằm chẩn
đoán sớm tiền sản giật.............................................................................101
4.5. Sự cần thiết của việc sử dụng các dấu ấn sinh học trong bệnh lý tiền
sản giật....................................................................................................... 102
KẾT LUẬN................................................................................................... 105
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 106
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm chứng................................ 53
Bảng 3.2. Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm có nguy cơ tiền sản giật.... 54
Bảng 3.3. Các yếu tố nguy cơ của thai phụ trong nghiên cứu...................... 54
Bảng 3.4. So sánh một số đặc điểm lâm sàng giữa nhóm chứng và nhóm có
nguy cơ tiền sản giật .................................................................... 55
Bảng 3.5. So sánh tình trạng BMI, huyết áp và tuổi giữa nhóm thai phụ bình
thƣờng và nhóm có nguy cơ tiền sản giật .................................... 56
Bảng 3.6. Tỷ lệ Protein niệu dƣơng tính ở nhóm chứng và nhóm có nguy cơ
tiền sản giật .................................................................................. 57
Bảng 3.7. Nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF của nhóm thai phụ bình
thƣờng .......................................................................................... 61
Bảng 3.8. So sánh nồng độ PlGF nhóm thai thƣờng của tác giả với giá trị
tham chiếu của hãng Roche ......................................................... 62
Bảng 3.9. So sánh nồng độ sFlt-1 nhóm thai thƣờng của tác giả với giá trị
tham chiếu của hãng Roche ......................................................... 63
Bảng 3.10. So sánh tỷ số nồng độ sFlt-1/PlGF nhóm thai thƣờng của tác giả
với giá trị tham chiếu của Roche.................................................. 63
Bảng 3.11. Nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF của nhóm chứng......... 64
Bảng 3.12. Nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF ở nhóm có nguy cơ tiền
sản giật ......................................................................................... 65
Bảng 3.13. So sánh nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF giữa nhóm thai
phụ bình thƣờng và có nguy cơ tiền sản giật ............................... 65
Bảng 3.14. So sánh nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF giữa nhóm chứng
với nhóm sau này tiến triển thành tiền sản giật. ......................... 66
Bảng 3.15. So sánh nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF giữa nhóm
chứng với nhóm không tiến triển tiền sản giật............................ 67
Bảng 3.16. Nồng độ PlGF, sFlt-1 và tỷ số sFlt-1/PlGF của thai phụ khi xuất
hiện tiền sản giật........................................................................... 68
Bảng 3.17. Kết quả định lƣợng một số chỉ số hóa sinh ở nhóm chứng ........ 69
Bảng 3.18. Kết quả định lƣợng một số chỉ số hóa sinh ở nhóm có nguy cơ tiền
sản giật ......................................................................................... 69
Bảng 3.19. So sánh các chỉ số hóa sinh giữa nhóm chứng và nhóm có nguy
cơ tiền sản giật.............................................................................. 70
Bảng 3.20. Hệ số tƣơng quan giữa độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF với một
số đặc điểm lâm sàng của thai phụ có nguy cơ tiền sản giật ....... 71
Bảng 3.21. Hệ số tƣơng quan giữa nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF
với một số chỉ số hóa sinh ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật ... 72
Bảng 3.22. Giá trị của PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF trong sàng lọc tiền sản
giật................................................................................................ 75
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Nồng độ PlGF ở thai phụ bình thƣờng và thai phụ tiền sản giật.. 24
Biểu đồ 1.2. Nồng độ của sFlt-1 ở thai phụ bình thƣờng và thai phụ tiền sản
giật............................................................................................. 25
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tiến triển thành tiền sản giật ở nhóm có nguy cơ tiền sản giật 73
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ ROC đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của nồng độ PlGF
trong sàng lọc tiền sản giật........................................................ 74
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ ROC đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của nồng độ sFlt-1
trong sàng lọc tiền sản giật........................................................ 74
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ ROC đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của tỷ số
sFlt-1/PlGF trong sàng lọc tiền sản giật.................................... 75
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Cấu trúc phân tử PlGF................................................................. 19
Hình 1.2. Cấu trúc phân tử Flt-1 và sFlt-1 .................................................. 20
Hình 1.3. Sự kết hợp giữa các yếu tố tạo mạch ở mạch máu rau thai khỏe
mạnh và rau thai của thai phụ tiền sản giật ................................. 28
Hình 2.1. Nguyên lý kỹ thuật miễn dịch sandwich.................................... 44
Hình 2.2. Công nghệ miễn dịch điện hóa phát quang ................................. 46
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiền sản giật là một chứng bệnh nghiêm trọng trong thời kỳ thai
nghén, thƣờng gặp ở ba tháng cuối thai kỳ, nguyên nhân của bệnh hiện vẫn
chƣa đƣợc biết rõ. Tăng huyết áp, protein niệu dƣơng tính và phù là các
triệu chứng chính của bệnh. Tiền sản giật là nguyên nhân của nhiều tai biến
sản khoa nhƣ đẻ non, thai chết lƣu, rau bong non…nhất là sản giật có thể
gây tử vong cho cả thai phụ và thai nhi. Có thể nói, tiền sản giật chẳng
những ảnh hƣởng nặng nề đến thai phụ mà còn tác động rất xấu đến thai
nhi (suy dinh dƣỡng, thiếu oxy trƣờng diễn…).
Tỷ lệ mắc tiền sản giật thay đổi theo từng vùng trên thế giới. Ở Việt
Nam, tỷ lệ mắc tiền sản giật khoảng 5-10 % thai phụ. Ngay ở những nƣớc phát
triển nhƣ Mỹ tỷ lệ mắc bệnh cũng vào khoảng 5 – 6% [1], tại Anh tỷ lệ tiền
sản giật vào khoảng 5 - 8% [2]…Điều này cho thấy mặc dù đã đƣợc kiểm soát
tốt và khống chế ở mức cao song tiền sản giật vẫn là mối nguy cơ cho các
thai phụ và có thể xảy ra ở bất kỳ nƣớc nào, dù là nƣớc tiên tiến có đời
sống cao hay nƣớc nghèo, đang phát triển. Tiền sản giật đã đƣợc biết đến từ
nhiều thế kỷ trƣớc nhƣng để chẩn đoán bệnh, cho tới nay chủ yếu vẫn dựa
vào những triệu chứng cổ điển nhƣ tăng huyết áp, protein niệu dƣơng tính
và phù. Tuy nhiên, phƣơng pháp chẩn đoán này bộc lộ một số khuyết điểm
nhƣ: chỉ chẩn đoán đƣợc tiền sản giật sớm nhất ở tuần 20 của thai kỳ khi đã
xuất hiện triệu chứng lâm sàng, dễ nhầm lẫn trong trƣờng hợp tiền sản giật
có triệu chứng không đầy đủ hoặc tiền sản giật xảy ra trên thai phụ có bệnh
nội khoa mắc trƣớc khi có thai có triệu chứng tƣơng tự tiền sản giật. Gần
đây, nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố phát triển rau thai (PlGF – Placental
Growth Factor) và thụ thể của yếu tố tăng trƣởng nội mạc hòa tan (sFlt-1 -
soluble Fms like tyrosine kinase-1) có sự thay đổi nồng độ trong máu thai