Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Nghiên cứu ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng trong giai đoạn dịch bệnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------
ĐINH THÙY TRÚC NGÂN
NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG VÍ
ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAI
ĐOẠN DỊCH BỆNH: VAI TRÒ SỰ HỖ TRỢ CỦA
CHÍNH PHỦ
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH THÙY TRÚC NGÂN
NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG VÍ
ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAI
ĐOẠN DỊCH BỆNH: VAI TRÒ SỰ HỖ TRỢ CỦA
CHÍNH PHỦ
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
T.S Hoàng Đinh Thảo Vy
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ
DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH
BỆNH: VAI TRÒ SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ” là bài nghiên cứu của chính
tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng ... năm 2022
Người thực hiện
Đinh Thùy Trúc Ngân
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Đinh Thảo Vy, cùng các quý thầy,
cô giảng dạy tại khoa đào tạo sau đại học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và hướng dẫn về lý thuyết cũng
như triển khai thực tế để em có thể hoàn thành đề tài “NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH
TIẾP TỤC SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAI
ĐOẠN DỊCH BỆNH: VAI TRÒ SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ”.
Đồng thời, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/chị/em
đã dành thời gian hỗ trợ và tham gia khảo sát cũng như cung cấp những ý kiến
đóng góp hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong suốt quá trình thực hiện, mặc dù đã trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp
của quý thầy cô, bạn bè, tham khảo tài liệu ở nhiều nơi và hết sức cố gắng để hoàn
thiện luận văn song vẫn không tránh khỏi sự sai sót vì vậy rất mong nhận được
những thông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô và bạn bè để luận văn được
hoàn thiện một cách tốt nhất.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả.
Tác giả
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra là xác định được các yếu tố nào tác
động đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử, xác định được mức độ tác động của
từng yếu tố và vai trò điều tiết mối quan hệ giữa giữa thái độ sử dụng và ý định
tiếp tục sử dụng ví điện tử trong đại dịch covid-19. Nghiên cứu ban đầu điều tra
kích thước mẫu là 250, sau khi gạn lọc thì còn lại 234 mẫu đưa vào phân tích. Sử
dụng phần mềm SPSS và AMOS để thực hiện các kiểm định thống kê.
Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử
của người tiêu dùng trong giai đoạn dịch bệnh theo thứ tự như sau: Thái độ sử
dụng ví điện tử (0,539); Cảm nhận sự hữu ích (0,345); Chuẩn chủ quan (0,297);
Cảm nhận rủi ro dịch covid-19 (0,290) và vai trò điều tiết mối quan hệ giữa giữa
thái độ sử dụng và ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử trong đại dịch covid-19 cũng
có ý nghĩa (0,490).
Những phát hiện này sẽ đóng góp vào nghiên cứu thanh toán kỹ thuật số, đặc
biệt là về tính liên tục của việc sử dụng ví điện tử. Ngoài ra, các phát hiện của
nghiên cứu này đã bổ sung vào tài liệu về vai trò điều tiết của hỗ trợ của chính phủ
có tác động đến mối quan hệ giữa thái độ tích cực của người tiêu dùng và ý định
tiếp tục sử dụng các dịch vụ ví điện tử.
iv
ABTRACT
The study has achieved the set goal of determining which factors affect the
intention to continue using e-wallets, determining the level of impact of each
factor and the moderating role of the relationship between e-wallets. between
usage attitude and intention to continue using e-wallets during the covid-19
pandemic. The initial study investigated a sample size of 250, after purification,
the remaining 234 samples were included in the analysis. Using SPSS and AMOS
software to perform statistical tests.
The results show that the factors affecting consumers' intention to continue
using e-wallets during the epidemic period are as follows: Attitude to use e-wallets
(0,539); Perceived usefulness (0.345); Subjective norm (0.297); Perceived risk of
the covid-19 epidemic (0.290) and the moderating role of the relationship between
usage attitude and intention to continue using e-wallets during the covid-19
pandemic are also significant (0.490).
These findings will contribute to digital payments research, especially on the
continuity of e-wallet usage. In addition, the findings of this study add to the
literature on the regulatory role of government support in influencing the
relationship between consumers' positive attitudes and intention to continue using.
e-wallet services.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
TÓM TẮT ...........................................................................................................iii
ABTRACT...........................................................................................................iv
MỤC LỤC ............................................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ....................................................................viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ix
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .............................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4
1.5 Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 4
1.6 Kết cấu của luận văn ................................................................................... 4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ
XUẤT.................................................................................................................... 6
2.1 Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 6
2.1.1 Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior-TPB)............ 6
2.1.2 Ý định hành vi........................................................................................ 7
2.1.3 Sự hỗ trợ của chính phủ ......................................................................... 8
2.1.4 Ví điện tử ............................................................................................... 9
2.2 Các nghiên cứu trước liên quan .................................................................. 9
2.2.1 Nghiên cứu của Ming và Jais (2022)..................................................... 9
2.2.2 Nghiên cứu của Ariffin và cộng sự (2021).......................................... 10
2.2.3 Nghiên cứu của Aji, Berakon và Husin (2020) ................................... 11
2.2.4 Nghiên cứu của Anh Tho To và Thi Hong Minh Trinh (2021)........... 12
2.2.5 Nghiên cứu của Lê Tấn Phước (2017)................................................. 13
2.3 Vấn đề nghiên cứu..................................................................................... 14
vi
2.4 Các khái niệm và giả thuyết nghiên cứu:.................................................. 17
2.4.1 Cảm nhận rủi ro dịch covid-19 và ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử . 17
2.4.2 Chuẩn chủ quan và thái độ sử dụng ví điện tử..................................... 17
2.4.3 Cảm nhận sự hữu ích và thái độ sử dụng ví điện tử ............................ 18
2.4.4 Thái độ sử dụng ví điện tử và ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử ........ 19
2.4.5 Hỗ trợ của chính phủ điều tiết mối quan hệ giữa thái độ sử dụng và ý
định tiếp tục sử dụng ví điện tử .................................................................... 19
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................... 20
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 22
3.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu......................................................... 22
3.1.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................... 22
3.1.1.1 Quá trình thực hiện ....................................................................... 22
3.1.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính ....................................................... 23
3.1.2 Nghiên cứu định lượng ........................................................................ 28
3.2 Phương pháp chọn mẫu............................................................................. 29
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu.................................................................. 29
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 33
4.1 Thống kê mô tả biến định danh................................................................. 33
4.2 Thống kê mô tả biến định lượng ............................................................... 35
4.3 Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha.......................................... 36
4.4 Đánh giá thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
(EFA)............................................................................................................... 38
4.5 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)......................................................... 39
4.5.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình Model Fit trong CFA............ 40
4.5.2 Đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo ............................... 41
4.5.3 Kiểm định tính phân biệt của thang đo ................................................ 44
4.6 Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ........................................... 45
4.6.1 Kiểm định mô hình lý thuyết khi không có biến điều tiết ................... 45
4.6.2 Kiểm định giả thuyết............................................................................ 46
4.6.3 Kiểm định mô hình cấu trúc bằng Bootstrap ....................................... 49
4.6.4 Kiểm định mô hình khi có biến điều tiết ............................................. 50
4.6.5 Kiểm định giả thuyết biến điều tiết...................................................... 50
Tóm tắt chương 4 ............................................................................................ 52
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 53
vii
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 53
5.2 Đề xuất hàm ý quản trị.............................................................................. 54
5.2.1 Cảm nhận sự hữu ích ........................................................................... 54
5.2.2 Chuẩn chủ quan.................................................................................... 55
5.2.3 Cảm nhận rủi ro dịch covid-19 ............................................................ 56
5.2.4 Vai trò điều tiết của hỗ trợ của chính phủ............................................ 57
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tương lai ................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 59
PHỤ LỤC 1. THANG ĐO GỐC ...................................................................... 64
PHỤ LỤC 2. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM .............................................. 67
PHỤ LỤC 3. BẢNG HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG ................................ 71
PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU .................................................... 75
viii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Mô hình TPB (Ajzen,1991).................................................................... 7
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Ming và Jais (2022)...................................... 10
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Ariffin và cộng sự (2021)............................. 11
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Aji, Berakon và Husin (2020) ...................... 12
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Anh Tho To và Thi Hong Minh Trinh
(2021)................................................................................................................... 13
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Lê Tấn Phước (2017).................................... 14
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................. 21
Hình 4.1 Kết quả phân tích CFA......................................................................... 41
Hình 4.2 Kết quả phân tích SEM......................................................................... 46
Hình 4.3 Kết quả mô hình SEM có biến điều tiết ............................................... 50