Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây Chuối tiêu (Musa X paradisiaca L.) trên thực nghiệm
PREMIUM
Số trang
248
Kích thước
6.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
759

Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây Chuối tiêu (Musa X paradisiaca L.) trên thực nghiệm

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ ĐÔNG

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ

HẠ GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH ÉP

THÂN CÂY CHUỐI TIÊU

(MUSA X PARADISIACA L.)

TRÊN THỰC NGHIỆM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THNGUYNGUYÊNNỄN THỊ ĐÔNGỊ ĐÔNG

NGUYỄN THỊ ĐÔNG

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ

CHẾ HẠ GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH

ÉP THÂN CÂY CHUỐI TIÊU

(MUSA X PARADISIACA L.)

TRÊN THỰC NGHIỆM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH DƯỢC

MÃ SỐ: 62720408

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phùng Thanh Hương

GS.TS. Nguyễn Hải Nam

HÀ NỘI, NĂM 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng

được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Đông

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá

trình hoc t ̣ âp v ̣ à hoàn thành luân án, tôi đ ̣ ãnhân ̣

đươc s ̣ ự hướng dân, gi ̃ úp đỡquý báu của các nhà Khoa học, các thầy cô

giáo, các anh chi, c̣ ác em, các ban bè đồng nghiệp và gia đình. ̣

Vớ

i lòng kính trong v ̣ à biết ơn sâu sắc nhất tôi xin đươc b ̣ ày tỏ lòng

biết ơn chân thành tớ

i PGS. TS. Phùng Thanh Hương, GS.TS. Nguyễn

Hải Nam, hai người Thầy tâm huyết, tận tình luôn sát cánh bên tôi quan

tâm giúp đỡ cũng như động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên

cứu và hòan thành luận án này.

Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiêu ̣

trường Trường Đại học Dược Hà Nội, Trường Cao đẳng Dược Trung

ương Hải Dương, đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thày giáo, cô giáo, anh chị em kỹ

thuật viên Bộmôn Hóa sinh, Bộ môn Dược lực, Phòng Sau đai ḥ oc ̣ Trường

Đai Ḥ oc Dược H ̣ à Nôi, Bộ môn Hóa dược ̣ Trường Cao đẳng Dược Trung

ương Hải Dương, đãtao ṃ oi đi ̣ ều kiên thu ̣ ân l ̣ ơi gi ̣ úp đỡtôi trong quá

trình hoc t ̣ âp v ̣ à hoàn thành luân án. ̣

Trong quá trình làm thực nghiệm tại Khoa Sinh hóa và Huyết học,

Khoa Giải phẫu bệnh- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. Viện Hóa sinh

biển- Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Khoa Hóa sinh và Vi sinh, Đại

học Hóa học và Công nghệ Praha, Cộng hòa Czech. Tôi đã nhận được sự

giúp đỡ về điều kiện về trang thiết bị, hóa chất và kỹ thuật giúp tôi hoàn

thành luận án. Xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các chuyên gia,các Bác sĩ,

Dược sĩ, các anh chị em kỹ thuật viên tại các cơ quan trên.

Xin gửi lời cảm ơn tớ

i ban b ̣ è

, các em sinh viên Trường Đại học

Dược Hà Nội, các anh chi ̣em đồng nghiệp Trường Cao đẳng Dược Trung

ương Hải Dương, luôn đông viên v ̣ à giúp đỡtôi trong thời gian qua.

Lời cảm ơn cuối cùng tôi muốn giành tặng cho những người thân

trong gia đình đãluôn ở bên canh đ ̣ ông viên, gi ̣ úp đỡvà giành mọi thời

gian để tôi hoc t ̣ âp l ̣ àm viêc v ̣ à hoàn thành luân án này. ̣

NCS. Nguyễn Thị Đông

NCS. Nguyễn Thị Đông

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................ 1

1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ............................................. 3

1.1.1. Định nghĩa, dịch tễ, phân loại đái tháo đường ...................................................3

1.1.1.1. Định nghĩa .......................................................................................... 3

1.1.1.2. Dịch tễ................................................................................................. 3

1.1.1.3. Phân loại đái tháo đường .................................................................... 3

1.1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán......................................................................... 4

1.1.2. Cơ chế bệnh sinh .....................................................................................................5

1.1.2.1. Bệnh sinh của đái tháo đường typ 1 ................................................... 5

1.1.2.2. Bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 ................................................... 7

1.2. CÁC CƠ CHẾ GÂY HẠ GLUCOSE MÁU.................................................. 10

1.2.1. Tăng cường số lượng insulin nội sinh ...............................................................10

1.2.1.1. Tăng cường số lượng insulin thông qua ức chế kênh KATP, tăng

nồng độ calci nội bào................................................................................................ 10

1.2.1.2. Tăng cường số lượng insulin thông qua các incretin ....................... 12

1.2.1.3. Tăng cường số lượng insulin thông qua ức chế DPP-4.................... 12

1.2.2. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin................................................14

1.2.2.1. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua hoạt hóa

AMPK....................................................................................................................... 14

1.2.2.2. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua receptor

PPAR....................................................................................................................... 15

1.2.2.3. Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua quá

trình truyền tín hiệu của insulin................................................................................ 16

1.2.3. Tác dụng điều hòa, chuyển hóa tương tự như insulin ....................................17

1.2.3.1. Tác dụng tương tự insulin thông qua các enzym.............................. 18

1.2.3.2. Tác dụng tương tự insulin thông qua hoạt hóa GLUT4 ................... 19

1.2.4. Ức chế tiêu hóa carbohydrat................................................................................19

1.2.5. Các cơ chế khác gây hạ glucose máu.................................................................20

1.3. CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM TRONG NGHIÊN CỨU THUỐC

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG........................................................................... 21

1.3.1. Các mô hình thực nghiệm in vivo .......................................................................21

1.3.1.1. Mô hình gây bệnh ĐTĐ typ 1........................................................... 21

1.3.1.2. Mô hình gây bệnh ĐTĐ typ 2........................................................... 22

1.3.2. Các mô hình thực nghiệm in vitro ......................................................................24

1.3.2.1. Đánh giá tác động lên hoạt tính của các enzym tiêu hóa và chuyển

hóa glucid.................................................................................................................. 24

1.3.2.2. Đánh giá khả năng bài tiết insulin của tế bào β đảo tụy................... 25

1.3.2.3. Đánh giá mức độ nhạy cảm của mô đích với insulin ....................... 25

1.4. CÂY CHUỐI TIÊU ......................................................................................... 26

1.4.1. Vị trí phân loại và đặc điểm thực vật ..................................................................26

1.4.1.1. Vị trí phân loại.................................................................................. 26

1.4.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố .......................................................... 27

1.4.2. Bộ phận dùng.........................................................................................................27

1.4.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của cây

chuối tiêu (Musa x paradisiaca L.)................................................................................27

1.4.3.1. Nghiên cứu về thành phần hoá học .................................................. 28

1.4.3.2. Nghiên cứu về tác dụng dược lý....................................................... 29

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 32

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................... 32

2.1.1. Dược liệu nghiên cứu ...........................................................................................32

2.1.2. Động vật thí nghiệm..............................................................................................32

2.1.3. Các dòng tế bào cho nghiên cứu in vitro............................................................33

2.2. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU...................................................... 33

2.2.1. Thiết bị, dụng cụ ....................................................................................................33

2.2.2. Thuốc và hóa chất nghiên cứu............................................................................34

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 35

2.3.1. Phương pháp điều chế mẫu nghiên cứu............................................................38

2.3.1.1. Điều chế cắn toàn phần..................................................................... 38

2.3.1.2. Điều chế cắn phân đoạn.................................................................... 38

2.3.1.3. Phương pháp pha mẫu thử................................................................ 38

2.3.2. Phương pháp đánh giá tác dụng hạ glucose máu thực nghiệm trên chuột .39

2.3.2.1.Trên chuột nhắt trắng tăng glucose máu thực nghiệm bởi STZ liều

150 mg/kg ................................................................................................................. 39

2.3.2.2. Trên chuột cống trắng ĐTĐ typ 2 thực nghiệm ............................... 40

2.3.2.3. Trên khả năng dung nạp glucose của chuột cống trắng ĐTĐ typ 2

thực nghiệm .............................................................................................................. 43

2.3.3. Các kỹ thuật định lượng hóa sinh trong thực nghiệm in vivo ........................44

2.3.3.1. Định lượng glucose máu................................................................... 44

2.3.3.2. Định lượng insulin huyết thanh ........................................................ 45

2.3.3.3. Định lượng cholesterol toàn phần huyết thanh................................. 46

2.3.3.4. Định lượng triglycerid huyết thanh .................................................. 47

2.3.4. Kỹ thuật xét nghiệm mô bệnh học.......................................................................47

2.3.5. Phương pháp xác định hoạt độ enzym G6Pase gan (EC 3.1.3.9)..................48

2.3.6. Phương pháp đánh giá khả năng ức chế các enzym in vitro..........................49

2.3.6.1. Đánh giá khả năng ức chế enzym α-amylase (EC 3.2.1.1) .............. 49

2.3.6.2. Đánh giá khả năng ức chế enzym α-glucosidase (EC 3.2.1.20)....... 51

2.3.6.3. Đánh giá khả năng ức chế protein tyrosin phosphatase 1B

(PTP1B - EC 3.1.3.48).............................................................................................. 52

2.3.7. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng trên sự phosphoryl hóa AMPK và

IRS-1 ..................................................................................................................................53

2.3.8. Phương pháp đánh giá khả năng ức chế sự biệt hóa của tế bào mô mỡ

3T3-L1................................................................................................................................56

2.3.9. Các phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học của cắn toàn phần

thân cây chuối tiêu...........................................................................................................57

2.3.9.1. Định tính các nhóm chất hóa học ..................................................... 57

2.3.9.2. Phân lập chất..................................................................................... 57

2.3.9.3. Xác định cấu trúc.............................................................................. 57

2.3.10. Xử lý số liệu..........................................................................................................58

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 59

3.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU TRÊN

ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM.............................................................................. 59

3.1.1. Kết quả tác dụng hạ glucose máu của cắn toàn phần .....................................59

3.1.1.1. Tác dụng của cắn toàn phần trên glucose máu của chuột tiêm STZ

liều 150mg/kg ........................................................................................................... 59

3.1.1.2. Tác dụng của cắn toàn phần trên glucose máu của chuột ĐTĐ typ

2 ................................................................................................................................ 60

3.1.1.3. Tác dụng của cắn toàn phần trên khả năng dung nạp glucose của

chuột ĐTĐ typ 2 ....................................................................................................... 62

3.1.2. Kết quả tác dụng của cắn phân đoạn .................................................................64

3.1.2.1. Tác dụng của cắn phân đoạn trên glucose máu của chuột tiêm

STZ liều 150mg/kg ................................................................................................... 64

3.1.2.2. Tác dụng của cắn phân đoạn trên chuột ĐTĐ typ 2......................... 66

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CẮN

TOÀN PHẦN THÂN CÂY CHUỐI TIÊU ...............................................................68

3.2.1. Kết quả định tính các nhóm chất ........................................................................68

3.2.2. Kết quả phân lập các hợp chất trong phân đoạn ethylacetat..........................69

3.2.2.1. Nhận dạng hợp chất 1 (FE1C).......................................................... 69

3.2.2.2. Nhận dạng hợp chất 2 (FE6B).......................................................... 71

3.2.2.3. Nhận dạng hợp chất 3 (FE10A)........................................................ 72

3.2.2.4. Nhận dạng các chất 4 (FE12A) ........................................................ 73

3.2.3. Kết quả phân lập các hợp chất trong phân đoạn n-butanol............................75

3.2.3.1. Nhận dạng hợp chất 5 (FB2A) ......................................................... 76

3.3.3.2. Nhận dạng hợp chất 6 (FB2B).......................................................... 78

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HẠ GLUCOSE MÁU CỦA CẮN

TOÀN PHẦN THÂN CÂY CHUỐI TIÊU........................................................... 79

3.3.1. Kết quả trên các mô hình thực nghiệm in vivo .................................................79

3.3.1.1. Nồng độ insulin huyết thanh............................................................. 79

3.3.1.2. Tình trạng mô tụy nội tiết và tế bào β của chuột ĐTĐ typ 2 ........... 84

3.3.1.3. Nồng độ lipid huyết thanh ................................................................ 85

3.3.1.4. Kết quả trên hoạt độ enzym G6Pase gan......................................... 86

3.3.2. Kết quả trên các mô hình thực nghiệm in vitro................................... 89

3.3.2.1. Tác dụng ức chế enzym α-amylase .................................................. 89

3.3.2.2. Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase............................................. 90

3.3.2.3. Tác dụng ức chế enzym PTP1B ....................................................... 92

3.3.2.4. Tác dụng ức chế sự phosphoryl hóa IRS-1(Ser 307) trên dòng tế

bào cơ vân chuột nhắt C2C12..................................................................................... 93

3.3.2.5. Tác dụng hoạt hoá AMPK trên dòng tế bào cơ vân nguyên phát

chuột nhắt C2C12 ....................................................................................................... 95

3.3.2.6. Tác dụng trên sự biệt hóa tế bào 3T3-L1 ......................................... 98

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN.................................................................................... 99

4.1.1. Lựa chọn liều thử nghiệm....................................................................................99

4.1.2. Tác dụng của cắn toàn phần..............................................................................100

4.1.2.2.Trên chuột tiêm STZ liều 150 mg/kg ..............................................100

4.1.2.2. Trên chuột cống ĐTĐ typ 2............................................................102

4.1.2.3. Trên khả năng dung nạp glucose của chuột cống ĐTĐ typ 2 ........104

4.1.3. Tác dụng của cắn phân đoạn.............................................................................105

4.2. VỀ VIỆC PHÂN LẬP CHẤT TRONG PHÂN ĐOẠN CÓ TÁC DỤNG

HẠ GLUCOSE MÁU CHIẾM ƯU THẾ............................................................106

4.3. VỀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA THÂN CÂY

CHUỐI TIÊU........................................................................................................111

4.3.1. Cơ chế hạ glucose máu ở mức độ cơ thể..........................................................112

4.3.1.1. Về tác dụng trên nồng độ insulin huyết thanh................................112

4.3.1.2. Về tác dụng tăng dung nạp glucose trong test dung nạp glucose

bằng đường uống ....................................................................................................114

4.3.1.3. Về tác dụng trên nồng độ lipid huyết thanh ...................................114

4.3.2. Cơ chế hạ glucose máu ở mức độ tế bào, phân tử..........................................116

4.3.2.1. Về tác dụng trên mô tụy nội tiết và tế bào β của chuột ĐTĐ typ 2 116

4.3.2.2. Về tác dụng trên sự biệt hóa tế bào mỡ 3T3-L1.............................118

4.3.2.3. Về khả năng ức chế enzym tiêu hóa glucid....................................119

4.3.2.4. Về tác dụng ức chế PTP1B.............................................................122

4.3.2.5. Về tác dụng ức phosphoryl hóa IRS-1(Ser 307) ............................124

4.3.2.6. Về tác dụng hoạt hóa AMPK..........................................................126

4.2.2.7. Về tác dụng ức chế G6Pase gan .....................................................127

4.4. BÀN LUẬN CHUNG.....................................................................................129

KẾT LUẬN............................................................................................................135

1. Tác dụng hạ glucose máu của cắn toàn phần thân cây chuối tiêu ..................135

2. Cơ chế hạ glucose máu của thân cây chuối tiêu..................................................135

2.1. Trên chuyển hoá.....................................................................................................135

2.2. Trên sự nhạy cảm của mô đích với insulin.......................................................136

2.3. Trên chuyển hoá và tăng nhạy cảm của tế bào mô đích với insulin............136

ĐỀ XUẤT ..............................................................................................................136

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

ACC Acetyl-coA carboxylase

Ac-CoA Acetyl-CoA

ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes

Association)

AICAR Aminoimidazol-4-carboxamid Ribosid

Akt The serine/threonine kinase

AMPK Adenosine monophosphate activated protein kinase

ARB Angiotensin receptor blocker

Cho TP Cholesterol toàn phần

CXCL Chemokine ligand

DAG Diacylglycerol

Db/db Diabetes

DMEM Môi trường nuôi cấy tế bào (Dulbecco’s modified eagle

medium)

DMSO Dimethyl sulfoxid

DPP-4 Dipeptidyl peptidase-4

ĐTĐ Đái tháo đường

ECLIA Electro chemiluminessance Immuno Assay

F1,6BPase Fructose-1,6-biphosphatase

FBS Huyết thanh bào thai bê (Fetal bovine serum)

FDA Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and

drug administration)

FFA Acid béo tự do (Free fatty acid)

G6Pase Glucose6phosphatase

GDH Glucose dehydrogenase

GIP Glucose-dependent insulinotropic polypeptid

GK Glucokinase

GLP-1 Glucagon-like peptide 1

GLP-1 Glucagonlike pepdid-1

GLUT Hệ vận chuyển glucose (Glucose-transporter)

GOAT Ghrelin o-acyltransferase

GOD Glucose oxidase

GP Glycogen phosphorylase

GPR G protein-coupled receptors

VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

GSH Glutathione

GSK-3 Glycogen synthase kinase-3

HbA1C Hemoglobin A1C

HDACs Histone deacetylase

HEPES 4-(2- hydroxyethyl)-1-piperazineethane sulfonic acid

HLA Kháng nguyên liên kết tế bào lympho (Human Leukocyte

Antigen)

HMGB1 High-mobility-group 1

HOMA Homeostasis model assessment

HS Huyết thanh ngựa (Horse Serum)

IC50 Nồng độ ức chế 50%

IKK Inhibitory κB kinase

IL Interleukin

IRS Insulin receptor substrate

JNK Jun N-terminal kinase

LC-CoA Long chair-CoA

LDL Low densyti lipoprotein

NaCMC Sodium carboxy methyl cellulose

NF-κB Nuclear factor κB

NOD nonobese diabetic

NPPH 2,2-diphenyl -1-picrylhydrazyl

OB/OB Obese

p-AMPK Adenosine monophosphate activated protein kinase trong

đó phân tử threonin172 đã được phosphoryl hóa

PĐ Phân đoạn

PI3 Phosphatidylinositol 3

PI3K Phosphatidylinositol 3-kinase

PPAR Peroxisome proliferator-activated receptors

PTP1B protein-tyrosine phosphatase 1B

SGLT Na+

/glucose cotransporter

STZ Streptozocin

SUR Sulfunylurea receptor

TG Triglycerid

TP Toàn phần

WHO Tổ chức y tế thế giới (World Heath Organization)

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

TT NỘI DUNG TRANG

1 Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và

tiền ĐTĐ của WHO

và ADA

4

2 Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của

chuột thí nghiệm

41

3 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng đánh giá tác dụng ức chế

enzym α-amylase

49

4 Bảng 2.3. Thành phần phản ứng đánh giá tác dụng ức chế

enzym α-glucosidase

51

5 Bảng 2.4. Thành phần phản ứng đánh giá tác dụng ức chế

PTP1B

53

6 Bảng 3.1. Nồng độ glucose máu chuột tăng glucose máu thực

nghiệm bằng STZ (150 mg/kg) sau 15 ngày uống mẫu thử

59

7 Bảng 3.2. Nồng độ glucose máu của chuột cống ĐTĐ typ 2

sau 15 ngày uống mẫu thử

61

8 Bảng 3.3. Nồng độ glucose máu của các lô chuột ĐTĐ typ 2

thực nghiệm sau khi uống dung dịch glucose

62

9 Bảng 3.4. Nồng độ glucose máu của các lô chuột tăng glucose

máu bằng STZ (150mg/kg) sau 15 ngày uống các hỗn dịch cắn

phân đoạn

65

10 Bảng 3.5. Nồng độ glucose máu của chuột cống ĐTĐ typ 2

sau 15 ngày uống hỗn dịch cắn phân đoạn

67

11 Bảng 3.6. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất

FE1C và chất tham khảo

70

12 Bảng 3.7. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất

FE6B và chất tham khảo

71

13 Bảng 3.8. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất

FE10A và chất tham khảo

72

14 Bảng 3.9. Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất

FB12A và chất tham khảo

74

15 Bảng 3.10. Số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất

FB2A và tài liệu tham khảo

77

16 Bảng 3.11. Số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất

FB2B và tài liệu tham khảo

78

11 Bảng 3.12. Nồng độ insulin huyết thanh của các lô chuột tiêm

STZ 150 mg/kg sau 15 ngày uống mẫu thử

80

18 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của chế độ ăn giàu chất béo kết hợp STZ 81

TT NỘI DUNG TRANG

(50 mg/kg) trên một số chỉ số sinh học của chuột cống trắng

19 Bảng 3.14. Chức năng tế bào β và chỉ số kháng insulin của

các lô chuột cống béo phì tiêm STZ liều 50 mg/kg

82

20 Bảng 3.15. Nồng độ insulin huyết thanh của chuột cống ĐTĐ

typ 2 sau 15 ngày uống mẫu thử

83

21 Bảng 3.16. Nồng độ triglycerid và cholesterol toàn phần huyết

thanh của chuột ĐTĐ typ 2 sau 15 ngày uống mẫu thử

85

22 Bảng 3.17. Hoat đ̣ ộ G6Pase gan của các lô chuôt tiêm STZ ̣

150 mg/kg sau 15 ngày uống mẫu thử

87

23 Bảng 3.18. Hoạt độ enzym G6Pase gan của chuột ĐTĐ typ 2

sau 15 ngày uống hỗn dịch cắn toàn phần

88

24 Bảng 3.19. Kết quả tác dụng ức chế enzym α- amylase in vitro

của cắn toàn phần thân cây chuối tiêu

89

25 Bảng 3.20. Khả năng ức chế enzym α-amylase của các chất

phân lập từ thân cây chuối tiêu

90

26 Bảng 3.21. IC50 của các chất có tác dụng ức chế α-amylase 90

27 Bảng 3.22. Kết quả tác dụng ức chế enzym α- glucosidase in

vitro của cắn toàn phần thân cây chuối tiêu

91

28 Bảng 3.23. Khả năng ức chế enzym α-glucosidase của các

chất phân lập từ thân cây chuối tiêu

91

29 Bảng 3.24. IC50 của các chất có tác dụng ức chế α￾glucosidase

92

30 Bảng 3.25. Kết quả tác dụng ức chế PTP1B in vitro của cắn

toàn phần

92

31 Bảng 3.26. Khả năng ức chế PTP1B của của các chất phân

lập từ thân cây chuối tiêu

93

32 Bảng 3.27. IC50 của các chất có tác dụng ức chế PTP1B 93

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!