Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------
NGUYỄN THÀNH CÔNG
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ THỊ THANH LOAN
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
iii
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu này tìm hiểu về tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến
tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2013. Mẫu
nghiên cứu gồm 104 quan sát, là dữ liệu bảng của 13 tỉnh/ thành vùng ĐBSCL giai
đoạn 2006 - 2013.
Nghiên cứu đã ước lượng được phương trình hàm sản xuất phản ánh mối quan
hệ giữa CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế, cùng với các biến kiểm soát tác động
đến tăng trưởng như: vốn vật chất, lao động đang làm việc trong nền kinh tế, tỷ lệ
hộ nghèo, độ mở của nền kinh tế và biến điện năng tiêu thụ đại diện cho yếu tố cơ
sở hạ tầng. Từ đó, đề tài lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tăng
trưởng kinh tế. Theo mô hình nghiên cứu FEM được lựa chọn thông qua các kiểm
định, ta có kết quả rằng các biến số: tỷ trọng nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp,
nguồn vốn vật chất, lao động và cơ sở hạ tầng có tác động đến tăng trưởng kinh tế
của vùng. Trong đó, biến số tỷ trọng nông nghiệp có mối quan hệ nghịch chiều với
tăng trưởng kinh tế là phù hợp với cơ sở lý thuyết, cũng như phù hợp với thực tế.
Nghiên cứu đã làm rõ tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng
kinh tế các tỉnh/ thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 và xuất phát từ kết quả
nghiên cứu này, tác giả gợi ý các nhà hoạch định một số khuyến nghị. Các ban,
ngành có liên quan ở Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng cần có những
chính sách hợp lý thúc đẩy và tạo điều kiện cho vùng phát triển nhanh, bền vững
hơn nữa.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii
TÓM TẮT..................................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iiiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... ix
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ..................................................................................... 1
1.1. Cơ sở hình thành luận văn ............................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................ 5
1.7. Kết cấu luận văn ........................................................................................... 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ............ 6
2.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................... 6
2.1.1. Khái niệm cơ cấu ..................................................................................... 6
2.1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế ......................................................................... 6
2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................................................................... 8
2.1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự phát ................................................... 9
2.1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có chủ đích ......................................... 10
2.1.4. Các cấp độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................... 11
2.2. Tăng trƣởng kinh tế .................................................................................. 13
2.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế ................................................................ 13
2.2.2. Thước đo và tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế................................ 17
2.2.2.1. Thước đo quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế ............................. 17
2.2.2.2. Tiêu chí phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế ........................... 18
2.2.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế ........................................................... 21
v
2.2.3.1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế ........................................... 21
2.2.3.2. Mô hình Karl Marx .......................................................................... 22
2.2.3.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế (mô hình Solow)......... 22
2.2.3.4. Mô hình Harrod - Domar ................................................................. 24
2.2.3.5. Mô hình tăng trưởng nội sinh........................................................... 26
2.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng kinh tế ......... 28
2.4. Tác động của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trưởng kinh tế......................... 32
2.4.1. Tác động của sự thay đổi tỷ trọng các ngành ........................................ 32
2.4.2. Tác động của yếu tố chuyển dịch cơ cấu lao động................................ 33
2.4.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư đến tăng trưởng ............. 35
2.5. Một số nghiên cứu trước ............................................................................. 36
2.5.1. Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................... 36
2.5.2. Các nghiên cứu trong nước.................................................................... 39
Tóm tắt chƣơng 2.............................................................................................. 42
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU ......................................................................................................................... 43
3.1. Giới thiệu ...................................................................................................... 43
3.2. Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu......................................... 43
3.2.1. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................... 43
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 43
3.2.2.1. Phân tích thống kê mô tả.................................................................. 44
3.2.2.2. Ước lượng mô hình hồi quy ............................................................ 44
3.3. Mô hình nghiên cứu lý thuyết .................................................................... 48
3.3.1. Mô hình nghiên cứu tổng quát .............................................................. 48
3.3.2. Mô tả các biến trong mô hình ............................................................... 49
3.3.3. Bảng thống kê các biến ......................................................................... 52
Tóm tắt chƣơng 3............................................................................................... 52
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 52
4.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số vùng ĐBSCL ................................. 53
4.2. Thống kê mô tả khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch kinh
tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 .................................................................. 55
vi
4.2.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình ............................................... 55
4.2.2. Mô tả thống kê chung cho vùng ĐBSCL và của từng địa phương........ 56
4.3. Kết quả nghiên cứu của mô hình ................................................................ 61
4.3.1. Kiểm tra đa cộng tuyến ......................................................................... 61
4.3.2. Lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp .............................................. 61
4.4. Phân tích kết quả nghiên cứu từ mô hình được lựa chọn ........................... 63
4.4.1. Về mức độ giải thích của mô hình ........................................................ 63
4.4.2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy .............................. 63
4.4.3. Phân tích ý nghĩa của các hệ số hồi quy ............................................... 65
4.4.4. Mức độ phù hợp của mô hình ............................................................... 65
Tóm tắt chƣơng 4............................................................................................... 65
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................. 66
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 66
5.2. Khuyến nghị ............................................................................................... 67
5.3. Hạn chế của đề tài ...................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 71
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 75
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CDCCNKT Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
CEEC Các nước xã hội chủ nghĩa cũ ở Trung và Đông Âu
CNH Công nghiệp hóa
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
GDI Thu nhập được quyền chi
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
GNI Tổng thu nhập quốc dân
GO Giá trị sản xuất
GSO Tổng cục Thống kê
HĐH Hiện đại hóa
IC Chi phí trung gian
ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lượng (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư)
FEM Mô hình hiệu ứng cố định
REM Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên
NICs Các nước công nghiệp mới
NNP Tổng sản phẩm quốc dân ròng
OECD Các nước hợp tác phát triển
PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
SNA Hệ thống tài khoản quốc gia
TFP Năng suất các nhân tố tổng hợp
Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
VA Giá trị gia tăng
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. GDP của khu vực ĐBSCL (giá so sánh 1994) giai đoạn 2006 - 2013 ... 1
Bảng 1.2. Tỷ trọng của các ngành kinh tế/ GDP của vùng giai đoạn 2006 - 2013.. 2
Bảng 3.1. Bảng thống kê các biến ......................................................................... 52
Bảng 4.1. Bảng thống kê mô tả các biến trong mô hình ....................................... 55
Bảng 4.2. Kết quả hồi quy theo phương pháp Fixed Effect .................................. 62
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Hausman Test ......................................................... 62
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi ...................................... 63
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định tự tương quan ......................................................... 63
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Quy trình kiểm định và lựa chọn phương pháp hồi quy ....................... 44
Hình 4.1. Bản đồ vùng Đồng bằng sông Cửu Long .............................................. 54
Hình 4.2. Tình hình tăng trưởng GDP của vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2013 . 56
Hình 4.3. Tình hình tăng trưởng GDP của các ngành kinh tế ............................... 57
Hình 4.4. Cơ cấu đóng góp vào GDP của các ngành kinh tế ............................... 58
Hình 4.5. Giá trị GDP và vốn vật chất của vùng ĐBSCL ..................................... 59
Hình 4.6. Tình hình lao động đang làm việc của nền kinh tế và tổng dân số của
vùng ĐBSCL..............................................................................................................59
Hình 4.7. Giá trị tổng vốn đầu tư và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của vùng .. 60
Hình 4.8. Điện năng tiêu thụ của vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2013 .............. 61