Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh trang của các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
NGUYỄN TRUNG NHÂN
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 62.34.01.02
Cần Thơ - 2019
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
NGUYỄN TRUNG NHÂN
MÃ SỐ NCS: P1314002
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 62.34.01.02
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LƢU THANH ĐỨC HẢI
Cần Thơ - 2019
iii
LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu tác động của CNTT đến
các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các DN tại thành phố Cần
Thơ”, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của tập
thể Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế, Khoa sau Đại học, quý Thầy
giáo, Cô giáo, Cán bộ các phòng, ban chức năng của Trường Đại học Cần
Thơ; tôi cũng nhận được sự quan tâm của lãnh đạo thành phố Cần Thơ, nhận
được sự hỗ trợ chuyên môn và cung cấp dữ liệu của Cục Thống kê, Cục Thuế,
VCCI, các Sở, Ngành của thành phố Cần Thơ. Tôi đặc biệt trân trọng và xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lƣu Thanh Đức Hải - người đã trực
tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi tại Sở Thông
tin và Truyền thông Cần Thơ, Quận ủy Thốt Nốt, Quận ủy Ninh Kiều, Ban
Dân vận Thành ủy Cần Thơ là những nơi tôi công tác qua trong quá trình thực
hiện luận án và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Đồng thời, tôi xin
bày rỏ lòng cảm ơn đến các Chuyên gia, Ban lãnh đạo các DN trên địa bàn
thành phố Cần Thơ đã hỗ trợ, cung cấp thông tin để tôi có thể hoàn thành luận
án.
Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2019
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Trung Nhân
iv
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức độ tác động của công nghệ
thông tin (CNTT) đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh (NLCT) của
DN. Thông qua số liệu điều tra 350 DN trên địa bàn thành phố Cần Thơ; đối
tượng trả lời phiếu điều tra thuộc các vị trí Ban Giám Đốc, Kế toán trưởng,
Lãnh đạo các phòng ban, đây là các đối tượng đều am hiểu về hoạt động sản
xuất kinh doanh (SXKD) của DN và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
SXKD của DN. Ngoài ra, phương pháp phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô
hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả cho
thấy tác động CNTT đến 06 yếu tố cấu thành NLCT của DN, đó là Năng
lực định hướng thị trường, Năng lực huy động vốn, Năng lực marketing, Năng
lực tổ chức quản lý, Năng lực huy động nguồn lực, Năng lực quan
hệ xã hội. Qua các phân tích, đo lường bằng các công cụ nêu trên tác giả đưa
ra các kết luận và hàm ý quản trị nhằm khẳng định các giả thuyết và đề xuất
các hàm ý quản trị nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT nâng cao NLCT của DN
tại TPCT.
v
ABSTRACT
The objective of this study is to determine the impact of information
technology on the composition of the enterprise competitiveness. Through
survey data of 350 enterprises in Can Tho city; respondents in the
following positions: Board of Directors; Chief accountant; Leaders of
departments; They are knowledgeable about the production and business
activities of enterprises and are responsible for the results of production
and business activities of enterprises. In addition, the Cronbach‟s Alpha
Coefficient, the Exploratory Factor Analysis (EFA), the Confirmatory
Factor Analysis (CFA) and the Structural Equation Modeling (SEM) were
used in the study. The results show that the impact of information technology
on the 6 factors that make up the competitiveness of enterprises is:
Marketoriented capability, Capital mobilization capacity, Marketing capacity,
Organizational capacitymanagement, Capacity to mobilizeresources, Capacity
for social relations.Through the analysis and measurement by the
aforementioned tools, the author draws conclusions and implications to
confirm hypotheses and propose administrative implications to promote the
application of information technology to improve the competitiveness of
businesses in Can Tho city.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Lưu Thanh Đức Hải. Các số liệu trong luận án là
trung thực, những kết quả trong luận án chưa được công bố trong các công
trình khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Trung Nhân
vii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ SỰ CẦN THIẾT........................................................ 1
1.1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................... 1
1.1.2 Sự cần thiết của nghiên cứu ............................................................... 3
1.1.3 Tính mới của luận án ......................................................................... 5
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................... 6
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................. 6
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 6
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................................... 6
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................... 7
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 7
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 7
1.4.2.1 Phạm vi không gian ............................................................................... 7
1.4.2.2 Phạm vi thời gian................................................................................... 7
1.4.2.3 Phạm vi nội dung ................................................................................... 7
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ................. 7
1.5.1 Ý nghĩa khoa học............................................................................... 7
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 8
1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ...................................................................... 8
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................. 10
2.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHUNG KIẾN TRÚC
CNTT .............................................................................................................. 10
2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NLCT.................................. 27
2.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ CẤU
THÀNH NLCT............................................................................................... 30
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CNTT ĐẾN YẾU TỐ CẤU
THÀNH NLCT CỦA DN .............................................................................. 43
2.5 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NHÂN TỐ CNTT TÁC ĐỘNG
CÁC YẾU TỐ NLCT CỦA DN.................................................................... 51
2.5.1 Về khung lý thuyết nền cho nghiên cứu: .......................................... 51
viii
2.5.2 Về khung lý thuyết đánh giá tác động CNTT đến các yếu tố cấu thành
NLCT của DN: ......................................................................................... 52
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.......................................................................................................................... 54
3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................... 54
3.1.1 Cơ sở lý thuyết về CNTT, các nhân tố liên quan CNTT trong DN ... 54
3.1.1.1 Cơ sở lý thuyết về thông tin ................................................................. 54
3.1.1.2 Cơ sở lý thuyết về Công nghệ thông tin............................................... 57
3.1.1.3 Cơ sở lý thuyết về các nhân tố CNTT trong DN.................................. 58
3.1.2 Cơ sở lý thuyết về ứng dụng CNTT trong DN ................................. 61
3.1.3 Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và NLCT của DN .............................. 64
3.1.3.1 Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh .............................................................. 64
3.1.3.2 Về khả năng cạnh tranh....................................................................... 66
3.1.3.3 Về lợi thế cạnh tranh ........................................................................... 68
3.1.3.4 Cơ sở lý thuyết về NLCT của DN......................................................... 70
3.1.4 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố cấu thành NLCT của DN ................... 78
3.1.4.1 Mô hình “5 áp lực cạnh tranh” của M. Porter.................................. 79
3.1.4.2 Mô hình phân tích SWOT .................................................................... 80
3.1.4.3 Mô hình phân tích PESTEL ................................................................. 81
3.1.4.4 Lý thuyết về CNTT tác động đến NLCT của DN ................................. 85
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 89
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu........................................................... 89
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp ..................................................................................... 89
3.2.1.2. Số liệu sơ cấp...................................................................................... 90
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ......................................................... 93
3.2.2.1 Nghiên cứu định tính sơ bộ.................................................................. 93
3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ............................................................... 97
3.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính chính thức ................................. 100
3.2.2.4 Nghiên cứu định lượng chính thức .................................................... 101
3.2.3 Quy trình nghiên cứu định lượng ................................................... 109
3.2.4 Các giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định....................................... 112
ix
3.2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................... 117
3.2.6 Thang đo và các giả thuyết nghiên cứu .......................................... 120
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................. 126
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH............................................. 126
4.1.1 Những chính sách và quá trình ứng dụng CNTT ở Việt Nam ......... 126
4.1.2 Đánh giá về thực trạng DN tại TPCT ............................................. 131
4.1.2.1 Số lượng và quy mô DN..................................................................... 131
4.1.2.2 Ngành nghề của DN........................................................................... 135
4.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của DN tại TPCT.............................. 136
4.1.3 Các chỉ số đánh giá liên quan ứng dụng CNTT trong các DN tại TPCT .... 138
4.1.3.1. Đánh giá xếp hạng chỉ số EBI của TPCT......................................... 139
4.1.3.2 Chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI - Provincial Competitiveness Index)..... 140
4.1.3.3 Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT (VietNam ICT
Index) ............................................................................................................. 142
4.1.3.4 Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII- Global Innovation Index)... 145
4.1.4 Đánh giá thực trạng việc ứng dụng CNTT trong DN tại TPCT ...... 147
Cũng theo Cục Thống kê thành phố Cần Thơ, mục đích sử dụng Internet
của các DN như sau:............................................................................... 149
4.1.5 Tình hình ứng dụng CNTT trong hoạt động của các DN được khảo sát ..... 151
4.1.6 Nhận xét ........................................................................................ 156
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG ....................................... 160
4.2.1 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ............................................. 160
4.2.1.1 Thống kê mô tả quan sát nghiên cứu ................................................. 160
4.2.1.2 Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha ....................... 161
4.2.1.3 Kiểm định mối quan hệ các biến số trong mô hình bằng phân tích
nhân tố khám phá EFA ........................................................................... 165
4.2.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức..................................... 167
4.2.2.1 Thống kê mô tả quan sát nghiên cứu ................................................. 167
4.2.2.2 Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha............................. 168
4.2.2.3 Kiểm định mối quan hệ các biến số trong mô hình bằng phân tích
nhân tố khám phá EFA ........................................................................... 172
x
4.2.2.4 Kiểm định SEM về sự tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành
NLCT của DN......................................................................................... 177
4.2.2.5 Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap ................................. 180
4.2.2.6 Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu............................................... 180
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ................................. 184
5.1 KẾT LUẬN............................................................................................. 184
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................................................... 186
5.2.1 Nâng cao năng lực định hướng thị trường ...................................... 186
5.2.2 Nâng cao năng lực huy động vốn ................................................... 187
5.2.3 Nâng cao năng lực marketing ........................................................ 187
5.2.4 Nâng cao năng lực tổ chức quản lý ................................................ 188
5.2.5 Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ......................................... 189
5.2.6 Nâng cao năng lực huy động nguồn lực ......................................... 189
5.2.7 Nâng cao năng lực Quan hệ xã hội................................................. 190
5.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC...................... 190
5.4 HẠN CHẾ VÀ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............ 191
5.4.1 Hạn chế của luận án....................................................................... 191
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................... 192
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ..... 194
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 195
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT Tên bảng Trang
2.1 Khung kiến trúc cơ bản của Zachman 10
2.2
Tóm tắt một số lý thuyết về Khung kiến trúc hoặc Mô hình CNTT
trong DN
23
2.3
Tổng hợp các nhân tố liên quan trong khung kiến trúc, mô hình
CNTT trong DN
26
2.4 Các công trình nghiên cứu về NLCT trong nước 29
2.5 Các nghiên cứu về các yếu tố cấu thành NLCT của DN 42
2.6 Tổng hợp các yếu tố NLCT chịu tác động của CNTT 51
2.7 Tổng hợp kế thừa các nghiên cứu tổng quan 53
3.1 Bảng phân phối cỡ cấu mẫu theo nhóm ngành 92
3.2 Tóm tắt các giả thuyết về cạnh tranh 118
3.3 Tóm tắt các nhân tố CNTT 118
3.4
Mã hóa các biến quan sát tác động đến các yếu tố cấu NLCT của
DN
123
3.5 Mã hóa các biến CNTT 124
4.1 Số lượng DN vốn và lao động của DN TPCT 132
4.2 Số DN theo quy mô lao động phân theo ngành kinh tế năm 2018 133
4.3 Số DN theo quy mô vốn và loại hình DN năm 2018 134
4.4 Kết quả hoạt động của các DN qua các năm 2014 - 2018 136
4.5 Thu nhập bình quân/tháng người lao động từ 2014 - 2018 137
4.6
Các chỉ số đánh giá việc ứng dụng CNTT trong các DN tại thành
phố Cần Thơ
140
4.7 Tỷ lệ lao động thường xuyên sử dụng máy tính phân theo ngành 148
4.8 Tỷ lệ lao động ít sử dụng máy tính phân theo ngành 148
4.9 Tổng số DN có kết nối Internet 2013 - 2016 149
4.10 Mục đích sử dụng Internet 150
4.11 Mục đích sử dụng Website của DN 151
4.12 Thông tin sử dụng phần cứng 152
4.13 Tình hình sử dụng mạng nội bộ (LAN) của các DN khảo sát 152
xii
4.14 Tình hình sử dụng phần mềm ứng dụng trong DN qua khảo sát 153
4.15 Kết quả khảo sát tình hình sử dụng Internet trong DN 154
4.16 Mức độ sử dụng email của lãnh đạo và nhân viên trong DN 154
4.17 Tình hình ứng dụng website (trang thông tin) trong DN 155
4.18 Kết quả phân tích thống kê mô tả 159
4.19 Kết quả thống kê mô tả mẫu sơ bộ theo quy mô doanh nghiệp 161
4.20 Kết quả thống kê mô tả mẫu sơ bộ theo lĩnh vực hoạt động 161
4.21 Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy của các thang đo 162
4.22 Kết quả phân tích EFA 165
4.23 Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 167
4.24 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo quy mô doanh nghiệp 167
4.25 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo lĩnh vực hoạt động 168
4.26 Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo 169
4.27 Kết quả phân tích EFA biến độc lập 172
4.28 Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 174
4.29 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt (CFA) 176
4.30 Kết quả phân tích giá trị phân biệt (SEM) liên quan nhân tố CNTT 179
4.31 Kết quả phân tích bootstrap 180
xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
2.1 Khung lập kế hoạch kiến trúc DN của Spewak 13
2.2 Cấu trúc của Phương pháp phát triển kiến trúc TOGAF 15
2.3 Khung kiến trúc CPĐT tổng thể cấp quốc gia Việt Nam v1.0 19
2.4 Khung kiến trúc khái quát CPĐT Việt Nam – Phiên bản 2.0 22
2.5 Ảnh hưởng của CNTT đối với khách sạn cao cấp tại Hàn Quốc 44
2.6 Mô hình Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sử dụng 46
2.7 Năng lực CNTT trong DN nhỏ và vừa tại Italy 47
3.1 Sơ đồ của hệ thống truyền thông tổng quát của Claude E. Shannon 55
3.2 Mô hình LTCT trong DN 69
3.3 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter 80
3.4 Mô hình phân tích SWOT 81
3.5 Mô hình phân tích PESTEL 81
3.6 Mô hình PESTEL phân tích môi trường bên ngoài của DN 84
3.7 Mối quan hệ giữa nguồn lực và hiệu quả DN theo lý thuyết RBV 86
3.8 Mô hình phát triển năng lực động của DN 88
3.9 Quy trình nghiên cứu 111
3.10 Mô hình nghiên cứu lý thuyết dự kiến 117
3.11 Mô hình nghiên cứu chính thức 119
4.1 Các cuộc cách mạng công nghiệp và tầm nhìn tương lai 130
4.2 Chỉ số PCI Cần Thơ qua các năm 141
4.3 Chỉ số thành phần PCI qua các năm 142
4.4 Kết quả phân tích hệ số khẳng định CFA 175
4.5 Kết quả kiểm định SEM 178
xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
AGA
Australia Government
Architecture
Kiến trúc Chính phủ Úc
AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo
CFA
Confirmatory Factor
Analysis
Phân tích yếu tố xác định
CIEM
Central Institute for
Economic Management
Viện nghiên cứu quản lý kinh
tế Trung ương
CIO Chief Information Officer
Lãnh đạo về thông tin
(CNTT)
EA Enterprise Architechter Kiến trúc DN
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
EIF
European Interroperability
Framework
Khung tham chiếu châu Âu
EBI E- Business Index Chỉ số Thương mại điện tử
FEAF
Federel Enterprise
Architechter Framework
Khung kiến trúc DN Liên
bang
ISA
International Society of
Automation
Hiệp hội tự động hóa quốc tế
IoT Internet of Thing Internet vạn vật
PCI
Provincial Competitiveness
Index
Chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh
RBV Resource Based View Khái niệm về nguồn lực
SAGA
Standards and Architectures
for eGovernment
Applications
Khung kiến trúc tiêu chuẩn
cho ứng dụng CPĐT
SEM
Structural Equation
Modeling
Mô hình cấu trúc tuyến tính
SME Small and Medium Doanh nghiệp nhỏ và vừa
xv
Enterprises
NIST
National Institute of
Standards and Technology
Viện nghiên cứu quốc gia về
tiêu chuẩn và công nghệ
TOGAF
The Open Group
Architectural Framework
Khung kiến trúc nhóm mở
TPCT Thành phố Cần Thơ
VCCI
Vietnam Chamber of
Commerce and Industry
Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam
VNPT
Vietnam Posts and
Telecommunications Group
Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam
WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới
CMCN 4.0
Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư
CNTT Công nghệ thông tin
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu long