Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2021
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN VĂN HÀ
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CỘNG ĐỒNG
TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2016-2021
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Mã số: 8850101
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Vân Hƣơng
Thái Nguyên, năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ
để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, ngày tháng 5 năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hà
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại
học Khoa học Thái nguyên, các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng,
những ngƣời đã trang bị cho tôi những kiến thức, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt
luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Vân Hƣơng đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý TW các dự án Thủy lợi (CPO), Sở
Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bến Tre, Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công
trình nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, UBND huyện Thạnh Phú,
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện, UBND các xã, thị trấn của huyện Thạnh Phú
đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ trong quá trình tôi thu thập số liệu, điều tra
phỏng vấn tại địa phƣơng.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã hết lòng tạo
điều kiện, động viên, giúp đỡ và luôn ở bên tôi trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện.
Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót và
hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo,
cô giáo cùng các bạn học viên cao học để luận văn hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của vấn đề.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
4. Ý nghĩa của nghiên cứu...............................................................................................2
5. Những đóng góp mới của nghiên cứu .........................................................................3
6. Cấu trúc của Luận văn.................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................4
1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến biến đổi khí hậu ..................................4
1.1.2. Khái niệm sinh kế ..............................................................................................5
1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................6
1.2.1. Những nghiên cứu tại Việt Nam........................................................................6
1.2.2. Mô hình đề xuất nghiên cứu......................................................................9
1.2.3. Xác định kịch bản BĐKH tỉnh Bến Tre và cho huyện Thạnh Phú..................11
1.2.4. Biến đổi khí hậu tại tỉnh Bến Tre và huyện Thạnh Phú ..................................15
1.2.5 Cơ sở pháp lý – căn cứ nghiên cứu của đề tài ............................................19
1.2.6. Khái quát chung về khu vực nghiên cứu huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre ..........20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG..................................................31
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................31
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................31
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................31
2.2. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................31
2.3. Quan điểm nghiên cứu............................................................................................32
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................33
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu tài liệu thứ cấp ................................33
2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ........................................................................33
2.4.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA) của nông thôn...............33
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................35
2.4.5. Phƣơng pháp so sánh, đánh giá........................................................................35
2.4.6. Phƣơng pháp chuyên gia..................................................................................35
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................36
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 -
2021 ...............................................................................................................................36
3.2.1. Đánh giá và xếp loại ƣu tiên đối với các thành phần sinh kế ..........................40
3.2.2. Tác động tổng thể của các hiện tƣợng BĐKH lên các hoạt động sản xuất –
sinh kế của ngƣời dân ................................................................................................45
3.3. Đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH của cộng đồng tại huyện Thạnh Phú .....49
3.3.1. Đặc điểm nhận thức của hộ dân.......................................................................49
3.3.2. Các nguồn vốn sinh kế.....................................................................................51
3.3.3. Sự thích ứng của ngƣời dân địa phƣơng trong hoạt động sản xuất trƣớc những
tác động của BĐKH...................................................................................................54
3.3.4. Các chƣơng trình, mô hình sinh kế..................................................................58
3.4. Các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến tre..........59
3.4.1. Căn cứ và những định hƣớng đề xuất giải pháp ..............................................59
3.4.2. Những giải pháp chung đối với tỉnh Bến Tre ..................................................60
3.5. Đề xuất và kiến nghị các giải pháp ứng phó với BĐKH đảm bảo an ninh sinh kế
huyện Thạnh Phú...........................................................................................................61
3.5.1. Đối với sản xuất nông nghiệp ..........................................................................61
3.5.2. Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản ................................................................66
3.5.3. Du lịch biển, các ngành nghề và dịch vụ khác ................................................69
3.5.4. Những mô hình ứng dụng ứng phó với BĐKH huyện Thạnh Phú..................69
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.............................................................................................74
1. Kết luận......................................................................................................................74
2. Kiến nghị ...................................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................76
PHỤ LỤC ......................................................................................................................80
DANH MỤC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BĐKH : Biến đổi khí hậu
BVMT : Bảo vệ môi trƣờng
CSHT : Cơ sở hạ tầng
ĐKTN : Điều kiện tự nhiên
IPCC : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
KNK : Khí nhà kính
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NLN : Nông lâm nghiệp
NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản
RCP : Kịch bản nồng độ khí nhà kính (KNK)
RCP4.0 : Kịch bản nồng độ KNK thấp
RCP4.5 : Kịch bản nồng độ KNK trung bình thấp
SXNN : Sản xuất nông nghiệp
TNMT : Tài nguyên môi trƣờng
PTBV : Phát triển bền vững
UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản BĐKH (cm)..........................................13
Bảng 1.2. Diễn biến mực nƣớc lớn nhất vùng cửa biển ................................................16
Bảng 1.3. Nguy cơ ngập đối với huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre ................................17
Bảng 3.1. Lịch sử thiên tai tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre ....................................39
Bảng 3.2. Danh mục các thành phần sinh kế và nguồn lực phát triển ..........................40
Bảng 3.3. Xếp loại ƣu tiên các sinh kế trƣớc thách thức BĐKH và nƣớc biển dâng....41
Bảng 3.4. Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của BĐKH đối với canh tác nông
nghiệp của hộ gia đình giai đoạn 2016 – 2021 (đvt: %)................................................42
Bảng 3.5. Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của BĐKH đến ngành chăn nuôi của
hộ gia đình giai đoạn 2016 – 2021 (ĐVT: %)...............................................................43
Bảng 3.6. Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của BĐKH đến nuôi trồng thuỷ hải
sản của hộ gia đình giai đoạn 2016 – 2021 (ĐVT: %)..................................................43
Bảng 3.7. Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của BĐKH đến đánh bắt hải sản của
hộ gia đình giai đoạn 2016 – 2021 (ĐVT: %)...............................................................45
Bảng 3.8. Thang điểm quy đổi mức độ tác động của BĐKH........................................46
Bảng 3.9. Tổng hợp mức độ tác động của các yếu tổ BĐKH đến các lĩnh vực sinh kế ....46
Bảng 3.10. Bảng so sánh mức độ tác động của các hiện tƣợng BĐKH........................47
Bảng 3.11. Bảng quy đổi điểm đánh giá mức độ tác động của BĐKH.........................47
Bảng 3.12. Đánh giá kết quả tác động dựa trên tần suất và mức độ tác động...............48
Bảng 3.13. Kết quả tác động tổng hợp của các hiện tƣợng BĐKH...............................48
Bảng 3.14. Nhận thức của ngƣời dân về BĐKH...........................................................50
Bảng 3.15. Các phƣơng pháp ứng phó của ngƣời dân ..................................................51
Bảng 3.16. Phƣơng thức ứng phó với BĐKH trong canh tác nông nghiệp (ĐVT: %) .55
Bảng 3.17. Phƣơng thức ứng phó với BĐKH trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ..56
Bảng 3.18. Một số mô hình ứng phó BĐKH, thiên tai..................................................58
Bảng 3.19. Các công trình, dự án đã hoàn thành phục vụ thích ứng và giảm nhẹ tác
động của BĐKH ............................................................................................................58
Bảng 3.20. Các mô hình sinh kế của ngƣời dân huyện Thạnh Phú ứng phó với BĐKH...71
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Khung khái niệm đánh giá năng lực thích ứng .............................................10
Hình 1.2. Biểu đồ kịch bản biến đổi lƣợng mƣa ...........................................................11
Hình 1.3. Biểu đồ kịch bản nhiệt độ cực trị trung bình năm [31] .................................12
Hình 1.4. Kịch bản nhiệt độ đến năm 2030 [31]...........................................................13
Hình 1.5. Kịch bản nƣớc biển dâng khu vực ven biển tỉnh Bến Tre [31]....................13
Hình 1.6. Kịch bản nguy cơ ngập tỉnh Bến Tre năm 2030 kịch bản RCP4.5 [31]........14
Hình 1.7: Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre [31]......................................................15
Hình 1.8: Sơ đồ mực nƣớc lớn nhất trong năm tại trạm bể Trại ...................................17
Hình 1.9. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu [36].............................................................21
Hình 1.10. Mạng lƣới sông khu vực huyện Thạnh Phú [36].........................................24
Hình 3.1. Bản đồ xâm nhập mặn cao nhất năm 2016....................................................37
Hình 3.2. Lịch mùa vụ gắn với thời tiết ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre..................62
Hình 3.3.Trồng lúa kết hợp nuôi tôm............................................................................65
Hình 3.4. Mô hình trồng rau trên vƣờn treo ..................................................................66
Hình 3.5. Hệ thống lƣới chắn quanh ao.........................................................................68
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng diễn biến phức tạp và tác động trực
tiếp đến toàn lƣu vực sông Mê Kông. Hậu quả là, BĐKH đã tác động đến chế độ thủy
động lực trên sông Mê Kông và vùng ven biển làm gia tăng hạn hán, xâm nhập mặn và
xói lở, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và sinh kế ngƣời dân địa phƣơng; là mối đe dọa và
thách thức rất lớn đối với tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng và sự phát triển kinh tế,
xã hội của ĐBSCL.
Bến Tre nằm ở hạ lƣu sông Mê Kông, giáp với biển Đông, với mạng lƣới sông
ngòi dày đặc, có tổng chiều dài xấp xỉ 6.000 km, trong đó có sông Cổ Chiên dài 82
km, sông Hàm Luông dài 71 km, sông Ba Lai dài 59 km, sông Mỹ Tho dài 83 km.
Khu vực có địa hình thấp so với mặt nƣớc biển. Địa bàn của tỉnh Bến Tre có đƣờng bờ
biển dài 65km, bên trong nội đồng đƣợc chia cắt bởi hệ thống sông rạch, kênh mƣơng
chằng chịt. Hệ thống sông ngòi ở Bến Tre rất thuận lợi về giao thông đƣờng thủy,
nguồn thủy sản phong phú, nƣớc tƣới cho cây trồng ít gặp khó khăn. Tuy nhiên, đây
cũng là trở ngại đáng kể cho giao thông đƣờng bộ, cũng nhƣ việc cấp nƣớc vào mùa
khô, khi thủy triều biển Đông đƣa mặn vào sâu trong kênh rạch. Trong điều kiện
BĐKH gia tăng, tỉnh Bến Tre phải gánh chịu những mối nguy hiểm, chịu sự tác động
và ảnh hƣởng mạnh mẽ đỏi hỏi ngƣời dân và các cấp quản lý phải có các giải pháp
hiệu quả ứng phó với BĐKH.
Huyện Thạnh Phú là một trong ba huyện ven biển của tỉnh Bến Tre và đƣợc bao
bọc bởi sông Tiền, sông Hàm Luông và Biển Đông. Toàn huyện có 18 đơn vị hành
chính (17 xã và 1 thị trấn), tổng diện tích tự nhiên 422,7 km2, dân số 127.553 ngƣời và
mật độ 302 ngƣời/km2
. Thạnh Phú là một trong các huyện có tốc độ phát triển KT-XH
chậm của tỉnh Bến Tre, cơ sở hạ tầng (CSHT) kỹ thuật nghèo nàn, đặc biệt là điều kiện
giao thông còn rất hạn chế, khó khăn… Bên cạnh đó, huyện Thạnh Phú cũng luôn phải
đối mặt với các điều kiện khó khăn về thiên nhiên nhƣ: tình trạng xói lở bờ biển, mất
rừng phòng hộ ven biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng; tình trạng úng ngập khi triều
cƣờng và trong mùa mƣa, hạn hán trong mùa khô; thiếu nguồn nƣớc ngọt vào mùa khô
do bị nhiễm mặn… gây mất ổn định, khó khăn cho sản xuất, thiệt hại rất lớn về kinh tế
và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng tự nhiên.
Từ thực trạng BĐKH nêu trên và yêu cầu thực tế, nghiên cứu tác động của
2
BĐKH đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Thạnh Phú, tỉnh
Bến Tre giai đoạn 2016-2021, nhằm đƣa ra các giải pháp góp phần triển khai thực hiện
các giải pháp ứng phó hiệu quả hơn là vấn đề rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến
sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2016 -2021” đƣợc tiến hành thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tác động của BĐKH đến sinh kế và khả năng thích ứng của
cộng đồng tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, từ đó đề xuất thực hiện một số giải
pháp, mô hình ứng phó BĐKH tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích đƣợc hiện trạng biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre và huyện Thạnh Phú;
- Đánh giá đƣợc mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến các ngành sản xuất
và sinh kế của ngƣời dân huyện Thạnh Phú;
- Đánh giá đƣợc năng lực thích ứng với BĐKH của cộng đồng tại huyện Thạnh
Phú, từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp ứng phó BĐKH tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
4. Ý nghĩa của nghiên cứu
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học: Kết quả nghiên cứu nhằm bổ sung
những kiến thức đã học trong nhà trƣờng, học hỏi và tiếp nhận những kiến thức cũng
nhƣ kinh nghiệm thực tế. Luận văn cũng giúp hiểu rõ hơn về hiện trạng, các tác động
của BĐKH tỉnh Bến Tre, từ đó phân tích đƣợc các tác động của BĐKH đến sinh kế và
đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết và
đáng tin cậy đối với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phụ trách vấn đề BĐKH của
huyện Thạnh Phú, học viên và sinh viên.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Quá trình nghiên cứu đã giúp đánh giá đƣợc các tác
động của BĐKH đang diễn ra tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Từ đó, đề xuất các
giải pháp thiết thực cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các chƣơng trình, dự án của các tổ
chức hỗ trợ phát triển bền vững, khu vực huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng
BĐKH.