Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
0
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LÊ SỸ DOANH
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã số: 62.62.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
HÀ NỘI - 2014
1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LÊ SỸ DOANH
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
NGUY CƠ CHÁY RỪNG Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã số: 62.62.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. TRẦN QUANG BẢO
2. GS. TS. VƢƠNG VĂN QUỲNH
HÀ NỘI - 2014
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp mang tên “Nghiên cứu
tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam và đề
xuất giải pháp ứng phó” mã số 62.62.02.05 là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là
hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác dưới mọi hình thức.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời
cam đoan của mình.
Xuân Mai, tháng 08 năm 2014
Tác giả luận án
Lê Sỹ Doanh
iii
LỜI CẢM ƠN
Luận án Tiến sĩ mang tên “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu
đến nguy cơ cháy rừng ở Việt nam và đề xuất giải pháp ứng phó” mã số
62.62.02.05 là công trình nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về tác động của
biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng một cách hệ thống. Trong quá trình
thực hiện tác giả đã gặp không ít những khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của
bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cùng các đồng nghiệp
và Gia đình đến nay Luận án đã hoàn thành nội dung nghiên cứu và mục tiêu
đặt ra.
Nhân dịp này, Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy
giáo hướng dẫn GS. Vương Văn Quỳnh và PGS. Trần Quang Bảo; cùng các
chuyên gia GS. Ngô Quang Đê, PGS. Bế Minh Châu, PGS. Nguyễn Đăng
Quế, PGS.TS. Nguyễn Viết Lành, TS. Phạm Ngọc Hưng, PGS. Phạm Văn
Điển, PGS. Bùi Thế Đồi, PGS. Phùng Văn Khoa, TS. Lê Xuân Trường, TS.
Nguyễn Trọng Bình, TS. Lưu Cảnh Trung đã hết lòng dìu dắt, định hướng,
tận tình hướng dẫn và cung cấp nhiều tài liệu có giá trị khoa học và thực tiễn
để tôi hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Viện
Sinh thái rừng và Môi trường, Bộ môn Công nghệ Môi trường …đã tận tình
giúp đỡ, tạo điều kiện và dành thời gian cung cấp thông tin cho tôi trong thời
gian tôi thực hiện Luận án.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới toàn thể gia đình
và những người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất,
tinh thần cho tôi trong suốt thời gian qua.
Xuân Mai, tháng 08 năm 2014
Lê Sỹ Doanh
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
AIACC Đánh giá tá động và thích ứng với biến đổi khí hậu
BĐKH Biến đổi khí hậu
Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CCAM Mô hình khí tượng ba chiều
COP Hội nghị các bên
CSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học, sức khỏe cộng đồng và
công nghiệp Úc
Dc Độ cao
ĐP Địa phương
Ect Chỉ số hiệu quả canh tác
EFFIS Hệ thống thông tin cháy rừng châu Âu
GIS Hệ thống thông tin địa lý
GPS Hệ thống định vị toàn cầu
IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Kd Kinh độ
KB Kịch bản
KNK Khí nhà kính
Mtk Khối lượng thảm khô (kg/ha)
Mtt Khối lượng thảm tươi (kg/ha)
NCCR Nguy cơ cháy rừng
LDLR Loại đất loại rừng
PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng
Pi Chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng
PP Phương pháp
PTLN Phát triển lâm nghiệp
Snc45 Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao và rất cao
UNEP Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc
v
Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải
UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
UNFCCC Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu
Vd Vĩ độ
VLC Vật liệu cháy
VST Vùng sinh thái
WFAS Hệ thống đánh giá cháy rừng Mỹ
WMO Tổ chức Khí tượng thế giới
W13 (%) Độ ẩm thảm khô lúc 13 giờ (%)
Cm Cen ti mét
Km Ki lô mét
Mm Mi li mét
Ppm Phần triệu
Ppb Phần tỷ
vi
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA...............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... iv
MỤC LỤC........................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................xii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Sự cần thiết của luận án ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án.......................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án................................................ 3
4.1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................3
5. Những đóng góp mới của luận án.............................................................. 4
5.1. Về phương pháp nghiên cứu ..................................................................4
5.2. Về cơ sở lý luận và khoa học .................................................................4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu về BĐKH và tác động của BĐKH đến lâm
nghiệp............................................................................................................. 5
1.1.1. Thực trạng và xu hướng BĐKH trên thế giới .....................................5
1.1.2. Thực trạng và xu hướng BĐKH ở Việt Nam....................................10
1.1.3. Chiến lược, chính sách liên quan đến BĐKH ở Việt Nam ...............13
1.2. Tổng quan nghiên cứu về phương pháp dự báo cháy rừng .................. 15
1.2.1. Phương pháp dự báo cháy rừng trên thế giới....................................15
1.2.2. Phương pháp dự báo cháy rừng ở Việt Nam.....................................22
1.3. Tổng quan nghiên cứu về tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy ..... 27
1.3.1. Tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy rừng trên thế giới ..............27
vii
1.3.2. Tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam ...............31
1.4. Nhận xét chung ..................................................................................... 33
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 35
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 35
2.2. Phương pháp tiếp cận ........................................................................... 36
2.2.1. Cách tiếp cận hệ thống ......................................................................36
2.2.2. Cách tiếp cận đa ngành......................................................................37
2.2.3. Cách tiếp cận nghiên cứu phát triển..................................................37
2.3. Cơ sở dữ liệu của luận án ..................................................................... 39
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 40
2.4.1. Phương pháp xây dựng chỉ tiêu khí hậu phản ánh nguy cơ cháy
rừng..............................................................................................................40
2.4.2. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy .......44
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy
rừng theo kịch bản BĐKH trung bình B2 ...................................................53
2.4.4. Đề xuất giải pháp ứng phó với tác động của BĐKH đến nguy cơ
cháy rừng.....................................................................................................54
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 55
3.1. Chỉ tiêu khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng...................................... 55
3.1.1. Đặc điểm biến đổi của các chỉ tiêu khí hậu.......................................55
3.1.2. Chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng.....................................64
3.1.3. Đặc điểm biến đổi nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu..........72
3.1.4. Chỉ tiêu khí hậu và ngưỡng phân cấp phản ánh mức độ của nguy cơ
cháy rừng.....................................................................................................74
3.2. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy rừng... 75
3.2.1. Đặc điểm biến đổi của chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng
theo không gian ...........................................................................................75
3.2.2. Đặc điểm biến đổi của chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng
theo thời gian...............................................................................................77
3.2.3. Đặc điểm biến đổi của nguy cơ cháy rừng theo loại trạng thái .......79
3.2.4. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy 90
viii
3.3. Đánh giá tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy rừng theo kịch bản
BĐKH trung bình B2................................................................................... 92
3.3.1. Thực trạng cháy rừng ở các địa phương trong cả nước ....................92
3.3.2. Đặc điểm nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam năm 2020........................95
3.3.3. Đặc điểm nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam năm 2050........................97
3.3.4. Đặc điểm nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam năm 2090......................100
3.4. Đề xuất giải pháp ứng phó với tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy
rừng ..............................................................................................................105
3.4.1. Vùng Đồng Bằng Bắc bộ ................................................................109
3.4.2. Vùng Đông Bắc bộ..........................................................................112
3.4.3. Vùng Tây Bắc bộ.............................................................................115
3.4.4. Vùng Bắc Trung bộ.........................................................................118
3.4.5. Vùng Nam Trung bộ .......................................................................122
3.4.6. Vùng Tây Nguyên ...........................................................................127
3.4.7. Vùng Đông Nam bộ ........................................................................131
3.4.8. Vùng Tây Nam bộ ...........................................................................134
KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................ 136
1. Kết luận.................................................................................................. 136
2. Tồn tại và Khuyến nghị ......................................................................... 139
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ................................ 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 141
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Công thức xác chỉ tiêu khí hậu Qi phản ánh nguy cơ cháy rừng ....... 42
Bảng 2.2. Danh sách các trạng thái rừng thuộc phạm vi nghiên cứu ................. 46
Bảng 2.3. Danh sách các tỉnh trọng điểm cháy rừng trong giai đoạn 2002 –
2011..................................................................................................................... 47
Bảng 2.4. Phân bố các ô tiêu chuẩn theo trạng thái và địa điểm nghiên cứu ..... 48
Bảng 2.5. Đặc điểm của khối lượng thảm khô, thảm tươi và độ ẩm vật liệu
cháy của các trạng thái rừng................................................................................ 51
Bảng 2.6. Chỉ số fij và chỉ số Ect cho từng yếu tố và từng trạng thái rừng........ 52
Bảng 2.7. Phân cấp nguy cơ cháy cho các nhóm trạng thái rừng ở vùng đồi
núi Việt Nam....................................................................................................... 52
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu thống kê về biến đổi nhiệt độ không khí liên quan
đến nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam [3] .............................................................. 55
Bảng 3.2. Sự gia tăng của nhiệt độ không khí theo thời gian ............................. 57
Bảng 3.3. Nhiệt độ không khí trung bình ở các vùng sinh thái .......................... 57
Bảng 3.4. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ở các vùng sinh thái.................. 58
Bảng 3.5. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ở các vùng sinh thái ................... 59
Bảng 3.6. Nhiệt độ trung bình năm ở các vùng sinh thái.................................... 60
Bảng 3.7. Biến đổi độ ẩm không khí trung bình tháng (%) ở Việt Nam............ 61
Bảng 3.8. Biến đổi độ ẩm không khí trung bình năm ở các vùng sinh thái........ 61
Bảng 3.9. Biến đổi lượng mưa trung bình tháng ở Việt Nam............................. 62
Bảng 3.10. Biến đổi lượng mưa trung bình năm ở các vùng sinh thái ............... 63
Bảng 3.11. Số ngày trung bình có nguy cơ cháy rừng cao ở các địa phương .... 64
Bảng 3.12. Sự phù hợp của Qi với chỉ số Snc45 theo hệ số β ............................ 68
Bảng 3.13. Sự phù hợp của Qi với chỉ số Snc45 theo hệ số β, µ ........................ 69
Bảng 3.14. Sự phù hợp của Qi với chỉ số Snc45 theo hệ số α............................. 69
Bảng 3.15. Sự phù hợp của Qi với chỉ số Snc45 theo hệ số α, β......................... 70
Bảng 3.16. Sự phù hợp của Qi với chỉ số Snc45 theo hệ số µ ............................ 71
Bảng 3.17. Công thức xác định hệ số K hiệu chỉnh theo lượng mưa ................. 72
Bảng 3.18. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trong năm ở các vùng sinh thái 73
x
TT Tên bảng Trang
Bảng 3.19. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trung bình trên cả nước ............ 74
Bảng 3.20. Cấp nguy cơ cháy rừng xác định theo số ngày có nguy cơ cháy cao
và rất cao trong một tháng................................................................................... 75
Bảng 3.21. Liên hệ của chỉ số Snc45 với các yếu tố ảnh hưởng ........................ 76
Bảng 3.22. Diễn biến số ngày có nguy cơ cháy rừng cao Snc45 qua các thời
kỳ......................................................................................................................... 78
Bảng 3.23. Đặc điểm cấu trúc rừng tại các khu vực nghiên cứu ........................ 81
Bảng 3.24. Đặc điểm vật liệu cháy (VLC) ở các trạng thái rừng nghiên cứu .... 84
Bảng 3.25. Đặc điểm của khối lượng thảm khô, thảm tươi và độ ẩm vật liệu
cháy của các trạng thái rừng................................................................................ 87
Bảng 3.26. Chỉ số fij và chỉ số Ect cho từng yếu tố và từng trạng thái rừng....... 87
Bảng 3.27. Phân cấp nguy cơ cháy cho các trạng thái rừng ở vùng đồi núi....... 88
Bảng 3.28. Tích hợp cấp nguy cơ cháy theo trạng thái rừng với cấp nguy cơ
cháy theo điều kiện khí hậu................................................................................. 89
Bảng 3.29. Tình hình thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy rừng giai
đoạn 2002 - 2011................................................................................................. 92
Bảng 3.30. Các tỉnh có diện tích rừng bị cháy lớn hơn 1.000 ha trong giai
đoạn 2002 - 2011................................................................................................. 94
Bảng 3.31. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 của các tỉnh trong cả nước tại
thời điểm năm 2020............................................................................................. 95
Bảng 3.32. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại các vùng sinh thái năm
2020..................................................................................................................... 97
Bảng 3.33. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 của các tỉnh trong cả nước tại
thời điểm năm 2050............................................................................................. 97
Bảng 3.34. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại các vùng sinh thái năm
2050..................................................................................................................... 99
Bảng 3.35. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 của các tỉnh trong cả nước tại
thời điểm năm 2090........................................................................................... 100
Bảng 3.36. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại các vùng sinh thái năm
2090................................................................................................................... 102
xi
TT Tên bảng Trang
Bảng 3.37. Đặc điểm nguy cơ cháy rừng ở các vùng sinh thái theo kịch bản
BĐKH B2 tại các thời điểm năm 2020, 2050, 2090......................................... 103
Bảng 3.38. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Đồng Bằng Bắc bộ. 109
Bảng 3.39. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng Bắc bộ [7].. 111
Bảng 3.40. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Đông Bắc bộ .......... 112
Bảng 3.41. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng Bắc bộ [7].. 114
Bảng 3.42. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Tây Bắc bộ [49]..... 116
Bảng 3.43. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc bộ [7].............. 117
Bảng 3.44. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Bắc Trung bộ ......... 118
Bảng 3.45. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ [7] .......... 120
Bảng 3.46. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Nam Trung bộ........ 123
Bảng 3.47. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Nam Trung bộ [7]......... 124
Bảng 3.48. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Tây Nguyên ........... 127
Bảng 3.49. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên [7] ............ 128
Bảng 3.50. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Đông Nam bộ ........ 131
Bảng 3.51. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đông Nam bộ [7].......... 132
Bảng 3.52. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại vùng Tây Nam bộ ........... 134
xii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp tiếp cận nghiên cứu của luận án ......................... 38
Hình 2.2. Vị trí các trạm Khí tượng Quốc Gia phục vụ nghiên cứu................... 40
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí ô dạng bản thứ cấp trong ô tiêu chuẩn ............................ 50
Hình 3.1. Sự gia tăng của nhiệt độ nơi cao nhất ở Việt Nam trong các thời kỳ . 56
Hình 3.2. Sự gia tăng của nhiệt độ nơi thấp nhất ở Việt Nam trong các thời kỳ 56
Hình 3.3. Sự gia tăng của nhiệt độ các khu vực ở Việt Nam trong các thời kỳ . 56
Hình 3.5. Biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ở các vùng ................... 59
Hình 3.6. Biến đổi nhiệt độ tháng cao nhất ở các vùng ...................................... 59
Hình 3.7. Biến đổi nhiệt độ trung bình năm ở các vùng..................................... 60
Hình 3.9. Biến đổi độ ẩm không khí trung bình ở các vùng sinh thái................ 61
Hình 3.10. Biến đổi của lượng mưa ở Việt Nam trong các thời kỳ................... 63
Hình 3.11. Biến đổi lượng mưa trung bình ở các vùng sinh thái........................ 63
Hình 3.12. Số ngày có nguy cơ cháy cao Snc45 tại các trạm Khí tượng............ 67
Hình 3.13. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao ở các vùng sinh thái.................. 73
Hình 3.14. Diễn biến nguy cơ cháy rừng trung bình trên cả nước trong những
thời kỳ khác nhau ................................................................................................ 74
Hình 3.15. Diễn biến số ngày có nguy cơ cháy rừng cao Snc45 theo các tháng
trong năm 2010.................................................................................................... 78
Hình 3.16. Diễn biến số ngày có nguy cơ cháy rừng cao Snc45 theo các thời
kỳ của kịch bản BĐKH trung bình B2................................................................ 79
Hình 3.17. Trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh.................................. 83
Hình 3.18. Trạng thái rừng rụng lá đầu mùa khô................................................ 83
Hình 3.19. Trạng thái rừng trồng thông .............................................................. 84
Hình 3.20. Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy
rừng ở Việt Nam.................................................................................................. 90
Hình 3.21. Diện tích rừng bị cháy trong giai đoạn 2002 – 2011 ........................ 93
Hình 3.22. Số vụ cháy rừng trong giai đoạn 2002 – 2011.................................. 93
Hình 3.25. Đặc điểm nguy cơ cháy rừng ở các vùng sinh thái theo kịch bản
BĐKH B2 tại các thời điểm năm 2020, 2050, 2090......................................... 104
xiii
TT Tên hình Trang
Hình 3.26. Nguy cơ cháy rừng vùng Đông Bắc theo kịch bản BĐKH B2 năm
2090................................................................................................................... 113
Hình 3.27. Nguy cơ cháy rừng vùng Tây Bắc theo kịch bản BĐKH B2 năm
2090................................................................................................................... 116
Hình 3.28. Nguy cơ cháy rừng Bắc Trung bộ theo kịch bản BĐKH B2 năm
2090................................................................................................................... 119
Hình 3.29. Nguy cơ cháy rừng Nam Trung bộ theo kịch bản BĐKH B2 năm
2090................................................................................................................... 123
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của luận án
Với đặc điểm quan trọng nhất là sự gia tăng của nhiệt độ trái đất biến đổi
khí hậu (BĐKH) đã trở thành nguyên nhân làm gia tăng nhiều hiện tượng
thiên tai như bão lụt, nước biển dâng, hạn hán, cháy rừng, dịch hại v.v... Việt
Nam được nhận định là một trong năm
BĐKH , nông nghiệp, lâm nghiệp, sức khoẻ con
người. Vì vậy, sớm hay muộn thì các ngành, các lĩnh vực sản xuất và đời sống
cũng phải nghiên cứu tác động của BĐKH đến đối tượng và quá trình sản
xuất đồng thời tìm kiếm những giải pháp giảm thiểu và thích ứng [3].
Lâm nghiệp là ngành sản xuất có địa bàn trải rộng trên nhiều vùng sinh
thái, có đối tượng chủ yếu là thực vật và động vật mà sự tồn tại và phát triển
luôn bị chi phối mạnh mẽ bởi điều kiện khí hậu. Vì vậy, nghiên cứu tác động
của BĐKH và những giải pháp ứng phó trong lâm nghiệp được xem là một
trong những nhiệm vụ cấp bách [25].
Ở Việt Nam tính đến năm 2013 có 13,86 triệu ha rừng, trong đó có tới 6
triệu ha các loại rừng dễ cháy như rừng tràm, rừng khộp, rừng thông, rừng
bạch đàn, rừng tre trúc v.v… (Bộ NN&PTNT, 2013). Vào mùa khô, với xu
hướng gia tăng nhiệt độ của khí hậu toàn cầu và diễn biến thời tiết phức tạp
trong khu vực như hiện nay thì hầu hết các loại rừng trên đều dễ dàng bắt lửa
và cháy lớn. Vì vậy, cháy rừng thường xảy ra rất nghiêm trọng. Theo thống kê
của Cục kiểm lâm trong vòng 10 năm qua (2002-2011) trên cả nước đã xẩy ra
9.689 vụ cháy rừng làm thiệt hại 55.505 ha rừng, bình quân mỗi năm rừng bị
cháy tới hàng nghìn ha. Rừng là tài sản quốc gia, là nguồn sống của người dân
và là yếu tố quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Vì vậy,
cháy rừng với quy mô và mức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở thành mối
quan tâm không chỉ của những người làm lâm nghiệp hay những người sống