Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, đề xuất một số loài cây để xây dựng đường băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
PREMIUM
Số trang
117
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1754

Nghiên cứu, đề xuất một số loài cây để xây dựng đường băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VIẾT NHÂN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ LOÀI CÂY

ĐỂ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BĂNG XANH

CẢN LỬA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI,

TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VIẾT NHÂN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ LOÀI CÂY

ĐỂ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BĂNG XANH

CẢN LỬA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI,

TỈNH YÊN BÁI

Chuyên ngành: Lâm học

Mã số: 60620201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học

TS. VŨ THỊ QUẾ ANH

Thái nguyên - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực

sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo

sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. VŨ THỊ QUẾ

ANH. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong

luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học

vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc.

Yên Bái, ngày 20 tháng 08 năm 2015

Người viết cam đoan

Trần Viết Nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên

ngành Khoa Lâm học Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, tôi đã

nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình!

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Quế Anh đơn vị

Bộ Khoa học và Công nghệ - người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ

tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo Trong

Khoa Sau Đại học, trường Đại học Nông lâm Thái nguyên đã truyền đạt, trang bị

cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cũng như tạo môi trường học tập

thuận lợi nhất trong suốt quá trình học vừa qua.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Mù Cang Chải, Chi cục Kiểm

lâm, phòng Kinh tế huyện Mù Cang Chải, các cán bộ Kiểm lâm Huyện Mù Cang Chải.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn

động viên, giúp đỡ về tinh thần trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành

đề tài này.

Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất một số loài cây để xây dựng đường băng

xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” được hoàn thành với sự nỗ

lực cố gắng của bản thân song do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên chắc chắc

sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đón nhận được những ý

kiến đóng góp từ phía các nhà khoa học, thầy cô và bạn đọc.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2015.

Tác giả

Trần Viết Nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................iv

MỤC LỤC..............................................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................... viii

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................................ix

DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................................................x

DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................................................x

MỞ ĐẦU................................................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề............................................................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................2

3. Ý nghia khoa h ̃ oc ṿ à

thưc ti ̣ ễn của đềtà

i........................................................................................2

3.1. Ý nghia khoa h ̃ oc̣ ............................................................................................................................2

3.2. Ý nghia th ̃ ưc ti ̣ ễn.............................................................................................................................2

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................................3

1.1. Trên thế giới.....................................................................................................................................3

1.1.1. Nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng ............................................................................3

1.1.2. Những nghiên cứu về công trình phòng cháy rừng bằng băng xanh cản lửa.............9

1.2. Trong nước.....................................................................................................................................10

1.2.1. Nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng ..........................................................................10

1.2.2. Những nghiên cứu về công trình phòng cháy rừng bằng băng xanh cản lửa...........15

1.3. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải..................................17

1.3.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................................17

1.3.2. Địa hình địa mạo........................................................................................................................18

1.3.3. Khí hậu........................................................................................................................................18

1.3.4. Thủy văn.....................................................................................................................................18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

1.3.5. Địa chất thổ nhưỡng..................................................................................................................18

1.3.6. Hệ động, thực vật.......................................................................................................................19

1.3.7. Điều kiện kinh tế - xã hội..........................................................................................................20

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................26

2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................................................26

2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................................................26

2.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................27

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu phân bố, hiện trạng và loài cây đang trồng làm băng

xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải..............................................................................27

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu xác định tiêu chí và sơ bộ lựa chọn loài cây trồng làm

băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải.....................................................................30

2.3.3. Phương pháp đánh giá khả năng thích ứng và chống chịu lửa của một số loài cây

bản địa đã lựa chọn tại huyện Mù Cang Chải ..................................................................30

2.3.4. Đề xuất danh sách các loài có khả năng chống chịu lửa tại huyện Mù Cang Chải,

tỉnh Yên Bái...........................................................................................................................32

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................33

3.1. Đặc điểm các trạng thái rừng và khu vực trọng điểm cháy rừng tại huyện

Mù Cang Chải....................................................................................................................33

3.2. Phân bố, hiện trạng và loài cây đang trồng làm băng xanh cản lửa tại huyện Mù

Cang Chải..............................................................................................................................36

3.2.1. Dùng băng xanh làm băng cản lửa ở Mù Cang Chải..........................................................38

3.2.2. Hiện trạng băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải......................................................38

3.3. Tiêu chí và sơ bộ lựa chọn loài cây trồng làm băng xanh cản lửa tại huyện

Mù Cang Chải....................................................................................................................43

3.3.1. Tiêu chí lựa chọn loài cây trồng làm băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải .........43

3.3.2. Kết quả sơ bộ lựa chọn loài cây trồng làm băng xanh cản lửa tại huyện

Mù Cang Chải....................................................................................................................45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

3.4. Khả năng thích ứng và chống chịu lửa của một số loài cây lựa chọn trồng làm băng

xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải..............................................................................48

3.4.1. Đặc điểm của các loài cây dự tuyển lựa chọn trồng làm băng xanh cản lửa.....................49

3.4.2. Kết quả xác định khả năng thích ứng và chống chịu lửa của các loài cây lựa chọn

trồng làm băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang Chải...................................................52

3.5. Đề xuất danh sách các loài có khả năng chống chịu lửa tại huyện Mù Cang Chải,

tỉnh Yên Bái...........................................................................................................................59

KẾT LUẬN –TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ......................................................................................62

1. Kết luận..............................................................................................................................................62

2. Tồn tại................................................................................................................................................62

3. Kiến nghị...........................................................................................................................................63

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Viết đầy đủ

1

N

(Số cây) Tổng số cây trong ô tiêu chuẩn

2

N

(Mật độ) Mật độ cây trong 1 hecta trồng

3 D1.3 Đường kính đo tại vị trí 1,3 mét cách mặt đất

4 Dt Đường kính tán

5 H Chiều cao

6 Hvn Chiều cao vút ngọn

7 Hdc Chiều cao dưới cành

8 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

9 TB Trung bình

10 TT Thứ tự

11 STT Số thứ tự

12 UBND Ủy ban nhân dân

13 VLC Vật liệu cháy

14 % Phần trăm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế huyện Mù Cang Chải..............................................................................21

Bảng 1.2: Giá trịsản xuất lâm nghiệp của huyện Mù Cang Chải qua các năm..........................23

Bảng 3.1. Bảng thống kê số vụ cháy rừng tại huyện Mù Cang Chải............................................33

Bảng 3.2. Diện tích các loại rừng tại huyện Mù Cang Chải...........................................................34

Bảng 3.3: Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao khu vực nghiên cứu....................................................40

Bảng 3.4: Đặc điểm cây bụi, thảm tươi.............................................................................................41

Bảng 3.5. Danh sách các loài cây có khả năng chịu lửa theo phiếu phỏng vấn người dân tại

huyện Mù Cang Chải.........................................................................................................46

Bảng 3.6. Bảng phân loại khả năng cung cấp giống của các loài lựa chọn trồng trên băng cản

lửa.........................................................................................................................................47

Bảng 3.7. Danh sách các loài cây dự tuyển trồng làm băng xanh cản lửa tại huyện Mù Cang

Chải......................................................................................................................................48

Bảng 3.8. Kích thước và trọng lượng lá 3 loài cây dự tuyển trồng làm băng xanh cản lửa.......52

Bảng 3.9. Diện tích trên một đơn vị trọng lượng lá 3 loài cây dự tuyển trồng làm băng xanh

cản lửa..................................................................................................................................53

Bảng 3.10. Hàm lượng tro thô trong lá 3 loài cây trồng làm băng xanh cản lửa ........................53

Bảng 3.11. Độ ẩm của vật liệu cháy dưới tán 3 loài cây dự tuyển trồng làm băng xanh cản lửa54

Bảng 3.12: Khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng........................................................................55

Bảng 3.13. Phân bố thảm khô theo chiều cao. .................................................................................57

Bảng 3.14: Phân bố thảm khô theo kích thước ................................................................................58

Bảng 3.15. Khối lượng vật rơi rụng của tầng cây cao trong từng ngày........................................59

Bảng 3.16. Phân bố vật rơi rụng theo thời gian................................................................................59

Bảng 3.17. Xếp hạng các loài dự tuyển trồng trên băng xanh cản lửa theo khả năng chống

cháy......................................................................................................................................60

Bảng 3.18. Điểm xếp hạng các loài dự tuyển trồng trên băng xanh cản lửa theo khả năng

chống cháy...........................................................................................................................61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Khu vực dễ xẩy ra cháy rừng trên địa bàn huyện Mù Cang Chải...............................36

Hình 3.2. Quả và thân loài Me rừng tại xã Nậm Khắt huyện Mù Cang Chải........................50

Hình 3.3. Hình ảnh về loài Vối thuốc tại xã Cao Phạ – Mù Cang Chải.......................................51

Hình 3.4. Quả và thân Nhội tại xã Nậm Có - Mù Cang Chải........................................................52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Cháy rừng là thảm họa thường xảy ra ở nhiều nước trên thế giới, gây ra những

tổn thất to lớn về tài nguyên, môi trường sinh thái và cả tính mạng con người. Ở

Việt Nam, hàng năm cháy rừng diễn ra hết sức phức tạp. Theo số liệu thống kê của

Cục Kiểm lâm, trong năm 2013 toàn quốc có 971,27 ha rừng bị cháy, gây ảnh

hưởng nhiều mặt tới đời sống của nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của cả

nước. Vì vậy, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) là một trong những công tác

hết sức quan trọng trong việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.

Yên Bái là tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc và cũng là một tỉnh trọng

điểm thường bị cháy rừng ở nước ta. Mặc dù đã được các cấp các ngành quan tâm

và thực hiện nhiều biện pháp PCCCR nhưng cháy rừng vẫn xảy ra khá phổ biến.

Đặc biệt là trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, năm 2007 toàn tỉnh có 20 vụ cháy

rừng thì có tới 10 vụ xảy ra tại Mù Cang Chải, năm 2011 tỉnh Yên Bái có tổng cộng

5 vụ cháy rừng đều diễn ra tại Mù Cang Chải.

Trong các biện pháp phòng cháy rừng hiện đang được áp dụng ở huyện Mù

Cang Chải, việc xây dựng đường băng xanh cản lửa hoặc xây dựng các lâm phần

với những loài cây có khả năng chống chịu lửa tốt có thể đáp ứng được tác dụng

nhiều mặt về phòng cháy cũng như hiệu quả sinh thái và kinh tế. Tuy nhiên, thực tế

cho thấy, các loài cây có khả năng phòng cháy hiệu quả hiện được biết và sử dụng ở

huyện Mù Cang Chải còn rất hạn chế và chưa phát huy được hiệu quả một cách

tổng hợp.

Xuất phát từ thực tiễn của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng của tỉnh Yên

Bái nói chung và huyện Mù Cang Chải nói riêng, được sự nhất trí của Khoa Lâm

nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tôi thực hiện luận văn: “Nghiên

cứu, đề xuất một số loài cây để xây dựng đường băng xanh cản lửa tại huyện Mù

Cang Chải, tỉnh Yên Bái ”.

Đề tài được thực hiện về mặt khoa học sẽ làm rõ cơ sở khoa học cũng như các

tiêu chí để lựa chọn loài cây trồng làm băng xanh cản lửa tại khu vực nghiên cứu, về

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!