Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng quế tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
PREMIUM
Số trang
83
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
960

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng quế tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-------------------------------------

NGUYỄN TRỌNG THỦY

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG QUẾ TẠI

HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2021

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-------------------------------------

NGUYỄN TRỌNG THỦY

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG QUẾ TẠI

HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI

Ngành: Lâm học

Mã số: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Quốc Hưng

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn

khoa học của PGS.TS Trần Quốc Hưng.

Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi hoàn toàn trung

thực và chưa hề công bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào.

Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được

đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí,…đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày 08 tháng 01 năm 2021

Học viên

Nguyễn Trọng Thủy

ii

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm

Nghiệp, thầy giáo hướng dẫn và sự nhất trí của UBND huyện Bảo Thắng, tỉnh

Lào Cai tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải

pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng quế tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm của nhà

trường, khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo hướng dẫn, UBND Huyện Bảo Thắng, Chi

cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Hạt Kiểm lâm huyện Bảo Thắng, bà con nhân dân

trong các xã, bạn bè và gia đình. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà

trường, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều

kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt, tôi xin bày

tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Quốc Hưng cùng

với Hạt Kiểm lâm huyện Bảo Thắng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai đã tận

tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi

xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp cao học K26 đã quan tâm, giúp đỡ, động viên

tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm Thái

Nguyên. Một lần nữa, tôi xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp

sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc toàn thể cán bộ trong xã Tân Tri công

tác tốt, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công trong cuộc

sống!

Thái Nguyên, ngày 08 tháng 01 năm 2021

Học viên

Nguyễn Trọng Thủy

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................ii

MỤC LỤC.................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................viii

MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết......................................................................................... 1

2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 3

3. Ý nghĩa đề tài ........................................................................................ 3

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 4

1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu............................................... 4

1.2. Những kết quả nghiên cứu về cây Quế trên thế giới ......................... 6

1.2.1 Xuất xứ............................................................................................. 6

1.2.2. Tình hình sản xuất Quế trên thế giới............................................... 6

1.2.3 Giá trị kinh tế ................................................................................... 8

1.2.4 Đặc tính sinh thái ............................................................................. 9

1.2.5. Kỹ thuật gây trồng........................................................................... 9

1.2.6 Chăm sóc ........................................................................................ 10

1.2.7 Khai thác, chế biến......................................................................... 10

1.2.8 Thị trường tiêu thụ ......................................................................... 12

1.3 Tình hình và kết quả nghiên cứu về cây Quế tại Việt Nam.............. 12

1.3.1. Các đề tài nghiên cứu Quế trong nước.......................................... 13

1.3.2 Giá trị kinh tế ................................................................................. 14

1.4. Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu ................... 28

1.4.1 Điều kiện tự nhiên.......................................................................... 28

1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................... 30

iv

1.4.3. Thuận lợi và khó khăn................................................................... 31

1.4.4 Đặc điểm chung về diện tích và sản lượng Quế của huyện Bảo

Thắng, Lào Cai.............................................................................. 32

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU......................................................................................................... 34

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 34

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ....................................................... 34

2.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 34

2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 34

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu......................................................... 34

2.4.2. Điều tra thu thập số liệu ................................................................ 34

2.4.3 Phương pháp nội nghiệp ................................................................ 40

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................... 42

3.1. Thực trạng trồng, khai thác, chế biến và thị trường tiêu thụ Quế ở

huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai .................................................... 42

3.1.1. Thực trạng gây trồng Quế tại địa bàn nghiên cứu......................... 42

3.1.2. Điều kiện khí hậu, đất đai của khu vực nghiên cứu...................... 46

3.1.3. Khai thác và chế biến .................................................................... 47

3.1.4. Thị trường tiêu thụ ........................................................................ 49

3.2. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, năng suất và chất lượng, tình hình

sâu bệnh hại Quế của huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai................. 52

3.2.1. Sinh trưởng cây quế tại khu vực nghiên cứu ................................ 52

3.2.2. Năng suất và chất lượng................................................................ 53

3.2.3. Tình hình sâu bệnh hại .................................................................. 55

3.2.4. Hiệu quả kinh tế cây Quế .............................................................. 56

3.3. Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển bền vững cây Quế trên

địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai ....................................... 60

3.3.1. Giải pháp về quy hoạch................................................................. 60

v

3.3.2. Giải pháp về giống ........................................................................ 61

3.3.3. Giải pháp về kỹ thuật .................................................................... 61

3.3.4. Giải pháp về phát triển liên kết chuỗi ........................................... 62

3.3.5. Giải pháp về chính sách ................................................................ 62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 65

1. Kết luận ............................................................................................... 65

2. Kiến nghị............................................................................................. 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 67

PHỤ LỤC ................................................................................................ 70

vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

D 1.3 Đường kính của cây ở vị trí 1m3

Δ D 1.3

Tăng trưởng bình quân năm của đường

kính tại vị trí 1m3

Dt Đường kính tán

Δ Dt

Tăng trưởng bình quân năm của đường

kính tán

FAO Tổ chức lương thực thế giới

Hvn Chiều cao vút ngọn của cây

Δ Hvn

Tăng trưởng bình quân năm của chiều

dài thân cây

OTC Ô tiêu chuẩn

UBND Ủy ban nhân dân

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

COMTRADE￾LHQ

Cơ sở Thống kê dữ liệu Thương mại của

Liên Hợp Quốc

HDND Hội đồng nhân dân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!