Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
2.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1667

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THANH HẢI

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

GÓP PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY

CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH,

TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THANH HẢI

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

GÓP PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY

CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH,

TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngành: Lâm học

Mã số: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Kim Tuyến

THÁI NGUYÊN - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập đề tài nghiên cứu đều được

tiến hành tại huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình, kết quả trong luận

văn là trung thực và được thực hiện bởi chính tác giả cùng nhóm nghiên

cứu của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Tác giả

Nguyễn Thanh Hải

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian tham gia học tập lớp học đào tạo trình độ Thạc Sỹ -Lâm

học K26D, giai đoạn 2018-2020 của Trường Đại học Nông Lâm-Đại học Thái

Nguyên tổ chức, được quý thầy cô truyền đạt những kiến thức và kỹ năng với

các chuyên đề khác nhau.

Để hoàn thành luận văn cuối khóa này tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu

sắc đến tập thể thầy, cô giáo giảng viên Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo bộ

phận Quản lý Sau Đại học và lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.Đối với địa

phương, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa

phương, bà con các thôn bản tại các xã Trường Xuân, Trường Sơn và Vinh

Ninh huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nơi mà tác đã đến thu thập số liệu

thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp

đỡ quý báu đó.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Đặng Kim Tuyến, người

đã nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong

quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Thái Nguyên, tháng năm 2020

Tác giả

Nguyễn Thanh Hải

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ v

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề.......................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................3

3.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.........................................................................3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 4

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.....................................................................4

1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu............................................................18

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............ 24

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................24

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 24

2.1.3. Địa điểm thực hiện đề tài ...................................................................... 24

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 25

2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 26

2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài.................................................. 26

2.3.2. Phương pháp thu thập ........................................................................... 27

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................... 31

3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu

giai đoạn 2015-2019.........................................................................................31

iv

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác PCCCR tại địa bàn nghiên cứu. ........35

3.3. Nghiên cứu xác định mùa cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng ....39

3.3.1 Xác định mùa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu .................................. 39

3.3.2. Ảnh hưởng của thảm thực vật tới cháy rừng ........................................ 40

3.4. Đánh giá công tác phòng chống cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai

đoạn (2015-2019)............................................................................................ 49

3.4.1. Các công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo ..................................... 49

3.4.2. Một số luật và văn bản liên quan đến công tác PCCCR....................... 53

3.4.3. Sự tham gia của người dân trong công tác khoán bảo vệ rừng, khoanh

nuôi tái sinh rừng và phòng cháy chữa cháy rừng. ......................................... 53

3.4.4. Công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực nghiên cứu ....................... 56

3.4.5. Các biện pháp kỹ thuật PCCCR tại địa phương.................................... 58

3.5. Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp góp phần cho

công tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Quảng Ninh, Quảng Bình......... 58

3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 58

3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 59

3.5.3. Một số giải pháp góp phần cho công tác PCCCR................................. 61

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ......................................................... 66

1. Kết luận ....................................................................................................... 66

2.Tồn tại ...........................................................................................................69

3. Kiến nghị......................................................................................................69

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCH : Ban chỉ huy

BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

HKL : Hạt Kiểm lâm

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng

QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng

UBND : Ủy ban nhân dân

VLC : Vật liệu cháy

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân cấp nguy hiểm cháy rừng ở Nga.............................................. 6

Bảng 1.2. Mùa cháy rừng và các vùng sinh thái............................................. 11

Bảng 1.3. Phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ tiêu tổng hợp P ................... 13

Bảng 1.4. Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió của A.N Cooper (1991)...... 14

Bảng 1.5. Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC của T.S Bế Minh Châu....... 16

Bảng 3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình....... 31

Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất xã Trường Xuân, Trường Sơn và Vĩnh

Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.................................................... 32

Bảng 3.3. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu từ 2015-2019........... 33

Bảng 3.4. Tổng hợp trung bình yếu tố thời tiết 5 năm (2015 - 2019) tại huyện

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ........................................................................ 36

Bảng 3.5. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 5 năm (2015 - 2019) của khu vực

nghiên cứu ....................................................................................................... 39

Bảng 3.6. Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng ....................... 41

Bảng 3.7. Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các loại rừng ........................ 42

Bảng 3.8. Kết quả điều tra cây tái sinh ........................................................... 43

Bảng 3.9. Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu.............. 45

Bảng 3.10. Độ ẩm vật liệu cháy ...................................................................... 46

Bảng 3.11. Phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng xã Trường Xuân, Trường

Sơn và Vĩnh Ninh dựa vào độ ẩm vật liệu cháy ............................................. 46

Bảng 3.12. Đặc điểm rụng lá của các loài cây tầng cao trong trạng thái rừng

gỗ tự nhiên tại khu vực nghiên cứu................................................................. 47

Bảng 3.13. Kết quả điều tra phỏng vấn về công tác khoán bảo vệ rừng,

khoanh nuôi tái sinh rừng và PCCCR tại khu vực nghiên cứu....................... 54

Bảng 3.14. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực

nghiên cứu năm 2019 ...................................................................................... 56

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Tam giác lửa...................................................................................... 5

Hình 2.1. Phương hướng giải quyết vấn để của đề tài.................................... 27

Hình 3.1. Biến động lượng mưa và nhiệt độ khu vực nghiên cứu trong 5 năm

(2015 - 2019).................................................................................................... 39

Hình 3.2. Lập OTC điều tra tầng cây cao ở các loại rừng .............................. 42

Hình 3.3. Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng ............................................... 44

Hình 3.4. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa

cháy rừng......................................................................................................... 52

Hình 3.5. Sự tham gia của người dân trong PCCCR tại khu vực nghiên cứu ...... 55

Hình 3.6. Công tác diễn tập PCCCR tại địa phương ...................................... 62

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!