Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng
PREMIUM
Số trang
90
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1102

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------------------------

NGUYỄN HÙNG QUỐC

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP

PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

RỪNG TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

THÁI NGUYÊN - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------------------------

NGUYỄN HÙNG QUỐC

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP

PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

RỪNG TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG

Chuyên ngành: Lâm học

Mã số ngành: 60620201

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. GS.TS. ĐẶNG KIM VUI

2. TS. ĐẶNG KIM TUYẾN

Thái Nguyên, năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu nghiên cứu này đều được tiến hành tại

huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng do bản thân tôi thực hiện trong thời gian

từ năm 2018 đến năm 2020.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

công bố trong bất kỳ công trình nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã

được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./.

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020

Người viết cam đoan

Nguyễn Hùng Quốc

ii

LỜI CẢM ƠN

Trải qua hai năm học tập tại trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái

Nguyên, Khóa học cao học K26 Lâm học (2018 - 2020) đã bước vào giai

đoạn kết thúc. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sỹ khoa

học Lâm nghiệp, tôi luôn nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của

Nhà trường, các thầy, cô giáo, cơ quan và bạn bè đồng nghiệp.

Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc

nhất tới thầy giáo GS.TS. Đặng Kim Vui và TS. Đặng Kim Tuyến, người đã

trực tiếp tận tình hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm,

Phòng đào tạo bộ phận Quản lý Sau Đại học đã tạo điều kiện cho tôi theo học

khóa học này. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Kiểm lâm tỉnh

Cao Bằng và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, thu

thập số liệu; hỗ trợ và tham gia nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em học viên lớp cao học Lâm học

26 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối

cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người luôn sát

cánh và động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và

thực hiện luận văn.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng trong khuôn khổ thời gian còn hạn chế

nên luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý

kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo để luận văn hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020

Học viên

Nguyễn Hùng Quốc

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3

3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................ 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................ 3

Chương 1.......................................................................................................... 4

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................... 4

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................... 4

1.1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu ......................................................... 4

1.1.2. Những nghiên cứu về cháy rừng trên thế giới ........................................ 6

1.1.2.1. Các nghiên cứu về bản chất của cháy rừng ........................................ 6

1.1.2.2. Các nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ............. 7

1.1.2.3. Các nghiên cứu về công trình phòng cháy rừng ................................. 8

1.1.2.4. Các nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ............... 9

1.1.2.5. Các nghiên cứu về phương tiện phòng cháy và chữa cháy rừng....... 10

1.2. Nhận xét và đánh giá chung..................................................................... 19

Chương 2........................................................................................................ 21

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU............................................................................................... 21

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 21

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 21

2.2. Địa điểm và thời gian............................................................................... 21

2.2.1. Địa điểm thực hiện ................................................................................ 21

2.2.2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 8 năm 2020...... 21

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 21

2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22

2.4.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài .............................. 22

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................... 23

Chương 3........................................................................................................ 30

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................... 30

iv

3.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công

tác PCCCR tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng....................................... 30

3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác PCCCR ........ 30

3.1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội............................................ 37

3.2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại khu vực

nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019................................................................... 41

3.2.1. Hiện trạng tài nguyên rừng tại địa bàn nghiên cứu ............................. 41

3.2.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 ..... 43

3.3. Nghiên cứu xác định mùa cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng tại

khu vực nghiên cứu .......................................................................................... 45

3.3.1. Xác định mùa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu .................................... 45

3.3.2. Ảnh hưởng của thảm thực vật tới cháy rừng ........................................ 46

3.3.3. Xác định khối lượng của vật liệu cháy, độ ẩm của vật liệu cháy ......... 50

3.3.4. Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu .................... 54

3.4. Đánh giá hiệu quả công tác phòng chống cháy rừng tại khu vực nghiên

cứu giai đoạn 2015 - 2019............................................................................... 55

3.4.1. Các công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo..................................... 55

3.4.2. Một số luật và văn bản liên quan đến công tác PCCCR ...................... 58

3.4.3. Sự tham gia của người dân trong công tác phòng chống cháy rừng ... 62

3.4.4. Công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực nghiên cứu........................ 64

3.4.5. Các biện pháp kỹ thuật PCCCR tại địa phương................................... 65

3.5. Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp góp phần cho

công tác phòng cháy chữa cháy rừng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ... 66

3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 66

3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 68

3.5.3. Các giải pháp PCCCR .......................................................................... 69

3.5.4. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng ............ 74

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................... 76

1. Kết luận ....................................................................................................... 76

2. Đề nghị ........................................................................................................ 77

I. Tài liệu tiếng Việt........................................................................................ 78

II. Tài liệu tiếng nước ngoài............................................................................ 81

v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Cr : Cấp cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered);

GPS : Hệ thống định vị toàn cầu;

DT : Đường kính tán;

D1.3 : Đường kính 1,3 m;

D00 : Đường kích gốc;

D1.3tb : Đường kính ngang ngực trung bình;

HDC : Chiều cao dưới cành;

HVN : Chiều cao vút ngọn;

Hvntb : Chiều cao vút ngọn trung bình;

OTC : Ô tiêu chuẩn;

ODB : Ô dạng bản;

QXTVR : Quần xã thực vật rừng;

TS : Tái sinh;

VQG : Vườn quốc gia;

HKL : Hạt Kiểm lâm;

P : Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá nguy cơ cháy rừng;

PCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng;

UBND : Ủy ban nhân dân;

VLC : Vật liệu cháy.

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân cấp cháy rừng theo chỉ số P................................................... 11

Bảng 1.2. Phân cấp nguy cơ cháy rừng........................................................... 12

Bảng 3.1. Nhiệt độ các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu…………32

Bảng 3.2. Số giờ nắng theo các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu 33

Bảng 3.3. Lượng mưa các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu 34

Bảng 3.4. Độ ẩm các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu 35

Bảng 3.5. Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 41

Bảng 3.6. Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 42

Bảng 3.7. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 43

Bảng 3.8. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 5 năm của khu vực nghiên

cứu…………………………………………………………………………….45

Bảng 3.9. Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng 47

Bảng 3.10. Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng 48

Bảng 3.11. Kết quả điều tra cây tái sinh 49

Bảng 3.12. Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu 51

Bảng 3.13. Độ ẩm vật liệu cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu 52

Bảng 3.14. Phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng tại 3 xã khu vực nghiên cứu

dựa vào độ ẩm vật liệu cháy (theo TS. Bế Minh Châu 2002) 52

Bảng 3.15. Đặc điểm rụng lá của các loài cây tầng cao trong trạng thái rừng lá

rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu 54

Bảng 3.16. Một số văn bản Luật và dưới Luật liên quan đến PCCCR 59

Bảng 3.17. Kết quả điều tra phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu 62

Bảng 3.18. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực

nghiên cứu năm 2019 64

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Tam giác lửa...................................................................................... 5

Hình 2.1. Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài.................................... 23

Hình 3.1. Sự thay đổi nhiệt độ theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu

......................................................................................................................... 33

Hình 3.2. Sự thay đổi số giờ nắng theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên

cứu................................................................................................................... 34

Hình 3.3. Sự thay đổi lượng mưa theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên

cứu................................................................................................................... 35

Hình 3.4. Sự thay đổi độ ẩm không khí theo tháng trong 5 năm tại khu vực

nghiên cứu ....................................................................................................... 36

Hình 3.5. Biểu đồ thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 năm

theo các tháng tại khu vực nghiên cứu............................................................ 46

Hình 3.6. Lập OTC điều tra tầng cây cao ở các loại rừng.................................. 48

Hình 3.7. Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng ............................................... 50

Hình 3.8. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng trong

công tác chữa cháy lửa rừng ........................................................................... 58

Hình 3.9. Mức độ tham gia của người dân trong PCCCR tại khu vực nghiên

cứu................................................................................................................... 63

Hình 3. 10. Công tác diện tập PCCCR tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình

năm 2019 ......................................................................................................... 71

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!