Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1383

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN THUẬN

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TỘC

THIỂU SỐ Ở HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN THUẬN

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TỘC

THIỂU SỐ Ở HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN

Ngành: Phát triển Nông thôn

Mã số ngành: 8620116

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ SỸ TRUNG

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nghiên cứu, đề xuất một số giải

pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở huyện Pác Nặm,

tỉnh Bắc Kạn” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân

tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và

kết luận khoa học của luận văn chưa từng công bố bất kỳ công trình nghiên

cứu khoa học nào trước đây.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019

Tác giả

Hoàng Văn Thuận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các giảng viên

Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt

kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại Trường. Cảm ơn toàn thể cán

bộ, nhân viên Trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời

gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao học.

Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, sự cảm ơn chân thành,

sâu sắc tới PGS.TS. Lê Sỹ Trung vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả

trong quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Thường trực UBND huyện, các cơ quan chuyên

môn thuộc UBND huyện Pác Nặm, đồng nghiệp của cơ quan công tác đã tạo

điều kiện để tác giả theo học chương trình đào tạo thạc sĩ và hoàn thành bản

luận văn được thuận lợi.

Cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ

tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản luận văn này.

Sau cùng, xin được cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính

mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cô để tác giả có điều

kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt được tính hiệu

quả, hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Hoàng Văn Thuận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................iii

MỤC LỤC................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .................................ix

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN........................................................................ x

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 5

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.................................... 6

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài...................................................................... 6

1.1.1. Khái niệm thuật ngữ........................................................................ 6

1.1.2. Quan niệm đói nghèo và nội dung của giảm nghèo bền vững...... 16

1.1.3. Chương trình giảm nghèo ở Việt Nam.......................................... 17

1.1.4. Dân tộc thiểu số............................................................................. 20

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài................................................................. 22

1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương liên quan đến giảm nghèo bền

vững......................................................................................................... 22

1.2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ...................... 27

1.2.3. Đánh giá chung về tổng quan các tài liệu nghiên cứu .................. 31

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU....................................................................................... 32

2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Pác Nặm ................................................... 32

2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Pác Nặm........................................ 32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

v

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Pác Nặm............................. 35

2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 37

2.3. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 38

2.3.1. Tiếp cận nghiên cứu...................................................................... 38

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 38

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn ............................ 42

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả của công tác quản lý nhà nước đối với

chương trình giảm nghèo bền vững ở địa phương.................................. 42

2.4.2. Nhóm các chỉ tiêu về kết quả đã đạt được của chương trình giảm

nghèo qua các năm 2016, 2017 và 2018 ................................................. 42

2.4.3. Nhóm thông tin liên quan đến hộ gia đình và thu nhập của hộ gia

đình .......................................................................................................... 42

2.4.4. Nhóm thông tin liên quan hạn chế, yếu kém và giải pháp............ 43

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................ 44

3.1. Kết quả giảm nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Pác

Nặm......................................................................................................... 44

3.2. Thu nhập của hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Pác Nặm .......... 57

3.3. Hạn chế, yếu kém về chương trình giảm nghèo đối với đồng bào dân

tộc thiểu số ở huyện Pác Nặm................................................................. 62

3.3.1. Một số hạn chế, yếu kém trong quá trình thực hiện chương trình

giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số ....................................... 62

3.3.2. Nguyên nhân nghèo đối với đồng bào dân tộc tại huyện Pác

Nặm......................................................................................................... 65

3.3.3. Kết quả đánh giá của hộ đồng bào dân tộc thiểu số về chương trình

giảm nghèo ở huyện Pác Nặm................................................................. 67

3.4. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo

bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Pác Nặm................. 71

3.4.1. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác tuyên truyền và truyền thông71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vi

3.4.2. Nhóm giải pháp về cơ chế huy động vốn và tín dụng cho hộ nghèo

dân tộc thiểu số........................................................................................ 72

3.4.3. Nhóm giải pháp về thực hiện lồng ghép các nguồn lực................ 73

3.4.4. Nhóm giải pháp về cơ chế thực hiện chương trình giảm nghèo ... 73

3.4.5. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực thực hiện chương trình ........ 75

3.4.6. Nhóm giải pháp về điều hành, quản lý chương trình nhằm đảm bảo

chương trình giảm nghèo được bền vững ............................................... 75

3.4.7. Nhóm giải pháp về chính sách y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình

đồng bào dân tộc thiểu số........................................................................ 76

3.4.8. Nhóm giải pháp về giáo dục, nâng cao năng lực và dạy nghề cho

người nghèo dân tộc thiểu số .................................................................. 78

3.4.9. Nhóm giải pháp về hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý cho

người nghèo dân tộc thiểu số .................................................................. 80

3.4.10. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực và giám sát đánh giá thực hiện

các chương trình giảm nghèo .................................................................. 82

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................... 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT : Bảo hiểm y tế

HĐND : Hội đồng nhân dân

KT - XH : Kinh tế - Xã hội

MTQG : Mặt trận quốc gia

NTM : Nông thôn mới

THCS : Trung học cơ sở

UBND : Ủy ban nhân dân

WB : Ngân hàng Thế giới

XĐGN : Xóa đói giảm nghèo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số lượng mẫu điều tra phỏng vấn ....................................... 39

Bảng 3.1. Hộ cận nghèo và nghèo năm 2016 phân theo đơn vị hành

chính xã ............................................................................... 45

Bảng 3.2. Hộ cận nghèo, hộ nghèo năm 2016 phân theo dân tộc ....... 46

Bảng 3.3. Hộ nghèo, cận nghèo năm 2017 phân theo đơn vị hành chính

xã ......................................................................................... 47

Bảng 3.4. Hộ nghèo, cận nghèo năm 2017 phân theo dân tộc ............ 49

Bảng 3.5. Số hộ và tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo năm 2018 phân theo đơn

vị hành chính xã .................................................................. 50

Bảng 3.6. Số hộ và số nhân khẩu hộ nghèo, cận nghèo năm 2018 ..... 52

Bảng 3.7. So sánh tỷ lệ hộ cận nghèo, nghèo các năm 2016, 2017 và

2018 phân theo xã ............................................................... 54

Bảng 3.8. So sánh hộ cận nghèo, nghèo các năm 2016, 2017 và 2018

phân theo dân tộc................................................................. 56

Bảng 3.9. Học vấn, nhân khẩu và lao động hộ cận nghèo và nghèo ... 58

Bảng 3.10. Thu nhập bình quân các năm 2016-2018 của hộ dân tộc thiểu

số ......................................................................................... 59

Bảng 3.11. Thu nhập bình quân ba năm 2016-2018 của hộ dân tộc thiểu

số.................................................................................................61

Bảng 3.12. Đánh giá của người dân về thay đổi chất lượng cuộc sống 69

Bảng 3.13. Đánh giá của người dân về nguyên nhân chính làm cho cuộc

sống được cải thiện.............................................................. 70

Bảng 3.14. Đánh giá của hộ dân tộc thiểu số về tác động của chương trình

giảm nghèo .......................................................................... 71

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!