Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chỉ số vượt khó (aq) của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm - đại học đà nẵng
PREMIUM
Số trang
99
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1744

Nghiên cứu chỉ số vượt khó (aq) của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm - đại học đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

-----------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ (AQ)

CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

GVHD: TS. Nguyễn Thị Trâm Anh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Công

Lớp: 15CTL

Đà nẵng, tháng 04 năm 2019

2

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

-----------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ (AQ)

CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

GVHD: TS. Nguyễn Thị Trâm Anh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Công

Lớp: 15CTL

Đà nẵng, tháng 04 năm 2019

3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

1 ĐHSP Đại học Sư phạm

2 ĐHĐN Đại học Đà Nẵng

3 SV Sinh viên

4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1. Cơ sở khoa học AQ...........................................................................................28

Bảng 1. 2 Mô hình chuỗi LEAD.........................................................................................35

Bảng 2. 1 Số lượng SV năm thứ nhất khóa tuyển sinh 2018 các chuyên ngành đào tạo

năm học 2018 - 2019..........................................................................................................37

Bảng 2. 2 Số lượng mẫu nghiên cứu chia theo nhóm ngành và giới tính..........................39

Bảng 2. 3 Qúa trình nghiên cứu của đề tài........................................................................40

Bảng 2. 4 Bảng điểm chỉ số AQ.........................................................................................41

Bảng 3. 1 Bảng đánh giá mức độ khó khăn của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN

dưới lát cắt các nhóm ngành..............................................................................................45

Bảng 3. 2 Bảng đánh giá mức độ khó khăn của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN

dưới lát cắt xuất thân. ........................................................................................................47

Bảng 3. 3 Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất và Kiểm định Anova giữa các nhóm

khó khăn với các nhóm SV có xuất thân khác nhau...........................................................48

Bảng 3. 4 Kết quả phân tích Post-hoc giữa các nhóm khó khăn với các nhóm SV có xuất

thân khác nhau...................................................................................................................49

Bảng 3. 5 Điểm chỉ số vượt khó chung của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN.....51

Bảng 3. 6 Điểm AQ thành phần của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN................52

Bảng 3. 7 Kết quả phân tích ANOVA và phân tích Post-hoc của các thành tố AQ ..........52

Bảng 3. 8 Bảng đánh giá chỉ số vượt khó của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN

với giới tính........................................................................................................................53

Bảng 3. 9 Kết quả Kiểm định phương sai đồng nhất và kiểm định Anova........................54

Bảng 3. 10 Kết quả phân tích Post-hoc .............................................................................55

Bảng 3. 11 Bảng đánh giá chỉ số vượt khó của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN

với học tập..........................................................................................................................56

Bảng 3. 12 Kết quả Kiểm định phương sai đồng nhất và kiểm định Anova......................56

Bảng 3. 13 Bảng đánh giá chỉ số vượt khó của SV năm thứ nhất trường ĐHSP – ĐHĐN

với nhóm ngành..................................................................................................................57

Bảng 3. 14 Điểm các thành tố của chỉ số AQ với các nhóm ngành ..................................58

Bảng 3. 15 Kết quả Kiểm định phương sai đồng nhất và kiểm định Anova......................58

Bảng 3. 16 Kết quả phân tích Post - hoc ...........................................................................59

Bảng 3. 17 Tương quan giữa chỉ số vượt khó và các khó khăn trong cuộc sống của SV

năm thứ nhất ......................................................................................................................61

Bảng 3. 18 Kết quả phân tích tương quan Pearson...........................................................62

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3. 1 Đánh giá chung về các khó khăn trong cuộc sống của SV năm thứ nhất

trường ĐHSP – ĐHĐN......................................................................................................44

5

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ (AQ) CỦA SV NĂM THỨ NHẤT

TRƢỜNG ĐHSP – ĐHĐN

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................8

2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................9

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...........................................................................9

3.1. Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................................9

3.2. Khách thể nghiên cứu: ...............................................................................................9

4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................9

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................10

6. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................10

6.1. Giới hạn về nội dung ...............................................................................................10

6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu ...............................................................................10

6.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu ...........................................................................10

7. Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................................10

8. Cấu trúc của đề tài ....................................................................................................10

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ ........................................12

1.1. Tổng quan các nghiên cứu về chỉ số vƣợt khó của SV .......................................12

1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài .........................................................12

1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc .........................................................14

1.2. Đặc điểm tâm lý của sinh viên ..............................................................................15

1.2.1. Khái niệm sinh viên............................................................................................15

1.2.2. Đặc điểm tâm lý của sinh viên...........................................................................16

a. Sự phát triển về mặt cơ thể..........................................................................................16

b. Sự thích nghi của SV với cuộc sống và hoạt động mới ..............................................16

c. Xu hướng phát triển nhân cách của SV ......................................................................18

d. Hoạt động học tập của SV...........................................................................................19

1.3. Cơ sở lý luận về Chỉ số vƣợt khó (Adversity Quotient - AQ)............................20

1.3.1. Định nghĩa về khó khăn và đặc trƣng khó khăn của SV năm nhất ..............20

a. Định nghĩa về khó khăn...............................................................................................20

6

b. Các khó khăn của SV năm nhất ..................................................................................23

1.3.2. Khái niệm sự vƣợt khó.......................................................................................24

1.3.3. Định nghĩa Chỉ số vƣợt khó...............................................................................26

1.3.4. Cấu trúc của chỉ số vƣợt khó.............................................................................26

a. Cơ sở lý thuyết để xây dựng chỉ số vƣợt khó..........................................................26

b. Các thành tố của chỉ số vƣợt khó.............................................................................32

- C = Control: Khả năng kiểm soát....................................................................................32

- O = (Ownership): Khả năng nhận trách nhiệm ...............................................................32

- R=(Reach): Khả năng khống chế mức độ và phạm vi ảnh hưởng của nghịch cảnh .......33

- E(Endurance): Nhận thức về tính bền vững của nghịch cảnh .........................................33

Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................................36

CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....37

2.1. Tổ chức nghiên cứu...................................................................................................37

2.1.1. Mô tả khách thể và mẫu nghiên cứu....................................................................37

a. Khách thể nghiên cứu.....................................................................................................37

b. Mẫu nghiên cứu...........................................................................................................39

2.1.2. Qúa trình nghiên cứu.............................................................................................40

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................40

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận..........................................................................40

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................................40

a. Phương pháp Trắc nghiệm..........................................................................................40

b. Phương pháp điều tra .................................................................................................41

c. Phương pháp thống kê toán học .................................................................................42

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA SV NĂM THỨ NHẤT

TRƢỜNG ĐHSP – ĐHĐN. .............................................................................................44

3.1. Đánh giá chung về các khó khăn trong cuộc sống của SV năm thứ nhất...........44

3.1.1. Các khó khăn chung trong cuộc sống của SV năm thứ nhất............................44

3.1.2. Mức độ khó khăn của SV năm thứ nhất trƣờng ĐHSP – ĐHĐN dƣới lát cắt

các nhóm ngành................................................................................................................45

3.1.3. Đánh giá mức độ khó khăn của SV năm thứ nhất trƣờng ĐHSP – ĐHĐN

dƣới lát cắt xuất thân.......................................................................................................47

7

3.2. Chỉ số vƣợt khó của SV năm thứ nhất trƣờng ĐHSP – ĐHĐN ...........................50

3.2.1. Kết quả chỉ số vƣợt khó chung của SV năm thứ nhất........................................50

3.2.2. Điểm thành phần trong chỉ số vƣợt khó của SV năm thứ nhất........................52

3.2.3. Sự khác biệt của chỉ số vƣợt khó xét theo góc độ giới, xuất thân, kết quả học

tập và nhóm ngành...........................................................................................................53

3.2.3.1. Sự khác biệt về giới tính của chỉ số vƣợt khó ở SV năm nhất.......................53

3.3.2.2. Sự khác biệt từ góc độ xuất thân của chỉ số vƣợt khó ở SV năm nhất..........54

3.2.2.3. Chỉ số vƣợt khó với kết quả học tập.................................................................56

3.2.2.4. Chỉ số vƣợt khó với các nhóm ngành................................................................57

3.2.2.5 Chỉ số vƣợt khó với khó khăn.............................................................................61

3.2.2.6. Mối quan hệ giữa các thành tố trong chỉ số vƣợt khó của SV năm thứ nhất

trƣờng ĐHSP – ĐHĐN. ...................................................................................................62

Tiểu kết chƣơng 3.............................................................................................................63

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................................65

1. Kết luận......................................................................................................................65

2. Khuyến nghị...............................................................................................................66

PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI...............................................................................................72

PHỤ LỤC 2: CÁCH XỬ LÝ THANG ĐO CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ (AQ- ADVERSITY

QUOTIENT).....................................................................................................................81

PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG SỐ LIỆU SPSS

8

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ (AQ) CỦA SV NĂM THỨ NHẤT

TRƢỜNG ĐHSP – ĐHĐN

1. Lý do chọn đề tài

SV nói chung và SV năm nhất nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn trong

quá trình học tập, giao tiếp, các hoạt động xã hội và sinh hoạt cá nhân [4]. Đứng trước

những khó khăn như vậy, SV cần có thời gian nhất định để thích ứng. Sự thích ứng này ở

mỗi SV không hoàn toàn như nhau, tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân và môi trường

sống cụ thể của các em quy định [11].

Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, sau thời gian học tập ở trường Đại học,

đa số SV đã chủ động vươn lên, tìm cách vượt qua khó khăn, nhanh chóng thích nghi với

môi trường xã hội mới [11] [2] [1]. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại một bộ phận không nhỏ

SV thiếu ý chí, dễ dàng buông xuôi, từ bỏ khi gặp các khó khăn trong học tập và cuộc

sống. Tình trạng SV năm nhất bỏ học, bị cảnh cáo học vụ, bị buộc rút tín chỉ, bị đuổi học,

rơi vào các tệ nạn như bài bạc, game online…là thực trạng chung của nhiều trường Đại

học hiện nay [27], gây tốn kẽm lãng phí cho nhà trường và xã hội.

Trong các khó khăn mà SV năm nhất phải đối mặt, chúng tôi cho rằng các khó

khăn do điều kiện khách quan như kinh tế, hoàn cảnh gia đình… là một thực tế. Nhiều

em phải bỏ học vì gia đình không đủ khả năng. Song, trong bối cảnh xã hội hiện nay,

chúng tôi cho rằng các lý do như thế chưa phải là rào cản lớn nhất. Rất nhiều các tấm

gương SV có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập, đạt được các thành tích cao.

Nhiều em ngay từ năm nhất đã đi làm thêm, bên cạnh việc trãi nghiệm, học hỏi thêm các

kỹ năng, các em đã cùng với gia đình chi trả cho công việc học tập của mình. Ngoài ra,

sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài nhà trường, các chương trình khuyến học, học

bổng đầu năm, đầu kỳ…vẫn phần nào tạo điều kiện thuận lợi để SV có thể đến trường.

Có nghiên cứu đã chỉ ra không tồn tại sự khác biệt đáng kể giữa học sinh trung học ở

nông thôn và thành thị về khả năng vượt qua khó khăn [22].

Như thế, rõ ràng có một yếu tố quyết định tạo nên sự khác biệt giữa các SV trong

việc vượt qua các khó khăn, nghịch cảnh. Chúng tôi cho rằng, yếu tố ấy là ý chí. Sỡ dĩ

như vậy, vì ý chí là hình thức tâm lí điều chỉnh hành vi tích cực nhất của con người, cho

phép con người vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để thực hiện đến cùng mục đích đã xác

9

định [13]. Năng lực này không phải tự nhiên ai cũng có, mức độ ý chí ở mỗi người là

khác nhau, thể hiện trong từng hoàn cảnh cụ thể.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu khả năng ứng phó của SV

trước các khó khăn có thể gặp phải. Nỗ lực tìm ra sự khác biệt trong khuynh hướng hành

vi hay nhận thức, cảm xúc của các SV có mức độ ý chí khác nhau từ đó dự báo mức độ

thành công trong học tập của các em về sau. Để làm được điều này, chúng tôi sử dụng lý

thuyết về chỉ số vượt khó AQ của tác giả Paul G.Stoltz. Đây là một lý thuyết đã được sử

dụng phổ biến trên thế giới trong việc dự báo khả năng thành công tổng quát của một cá

nhân hay tổ chức [23]. Song tại Việt Nam, các nghiên cứu về chỉ số này còn rất hạn chế,

cho đến hiện nay, các thông tin liên quan chủ yếu chỉ là các bài phân tích sơ lược trên

một số trang báo mạng. Các nghiên cứu trong lĩnh vực này về SV càng ít. Như vậy,

nghiên cứu này góp phần bổ sung một phần cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc nghiên

cứu khả năng vượt khó của SV năm thứ nhất dựa trên lý thuyết AQ, làm cơ sở cho các

nhà giáo dục, giáo viên, và chính các bạn SV hiểu rõ hơn về khả năng vượt khó của mình.

Từ đó đề xuất các biện pháp rèn luyện, nâng cao khả năng vượt khó, thích nghi với bối

cảnh xã hội ngày càng có nhiều khó khăn, thách thức cho SV như hiện nay. Phát xuất từ

thực tế xã hội và những lập luận nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Chỉ số

vƣợt khó của SV năm thứ nhất trƣờng ĐHSP ĐHĐN”.

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm khảo sát và đánh giá chỉ số vượt khó của SV năm thứ nhất

trường ĐHSP Đà Nẵng, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho SV và hoạt động đào tạo tại

trường ĐHSP giúp SV có khả năng vượt khó thấp nhanh chóng thích nghi với môi trường

học tập của giáo dục đại học.

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:

Chỉ số vượt khó của SV năm thứ nhất trường ĐHSP - ĐHĐN

3.2. Khách thể nghiên cứu:

SV năm thứ nhất trường ĐHSP - ĐHĐN

4. Giả thuyết khoa học

- Đa phần SV năm nhất trường ĐHSP – ĐHĐN có chỉ số vượt khó cao

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!