Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luật dân sự 1. Phần III, Pháp luật về thừa kế / Lâm Tố Trang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
PHẦN II
Chương I. Pháp luật về tài sản
Chương II. Pháp luật về thừa kế
1
Chương II. Pháp luật về quyền thừa kế
Bài 1. Tổng quan về thừa kế
Bài 2. Thừa kế theo di chúc
Bài 3. Thừa kế theo pháp luật
Bài 4. Thực hiện quyền hưởng di sản
2
Bài 1. Tổng quan về thừa kế
1. Khái quát về thừa kế và các nguyên tắc về thừa kế
2. Các quy định chung về quyền thừa kế
3
1.1. Khái quát về thừa kế và các
nguyên tắc về thừa kế
a. Khái quát về thừa kế
b. Các nguyên tắc về thừa kế
4
a. Khái quát về thừa kế
Khái niệm về thừa kế
Thừa kế được hiểu là việc chuyển dịch tài sản của
người chết cho một chủ thể, có thể là cá nhân hoặc tổ
chức, theo ý chí của người để lại di sản hoặc theo các
quy tắc của xã hội, mà mỗi chế độ xã hội khác nhau có
những quy tắc khác nhau do điều kiện kinh tế, chính
trị - xã hội quyết định.
Thừa kế luôn gắn với chủ sở hữu, sở hữu là yếu tố
quyết định thừa kế và là phương tiện để duy trì, củng
cố quan hệ sở hữu.
5
a. Khái quát về thừa kế
Khái niệm về quyền thừa kế
• Theo nghĩa khách quan, quyền thừa kế là tổng hợp các
quy phạm pháp luật quy định những trình tự, điều kiện,
hình thức để lại di sản và hưởng di sản thừa kế cùng
quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế.
• Theo nghĩa chủ quan, quyền thừa kế là quyền dân sự cụ
thể của cá nhân trong việc để lại di sản và hưởng di sản
thừa kế cùng quyền kiện hay không kiện yêu cầu chia di
sản thừa kế…
Quyền thừa kế là một loại quan hệ pháp luật dân sự về tài
sản. Đó là quan hệ giữa những người có quyền hưởng di
sản và những người khác không có quyền thừa kế. Do vậy,
quyền thừa kế còn được hiểu như một quan hệ pháp luật
dân sự tuyệt đối.
6